LỢI, NGHĨA VỤ LIấN QUAN ĐẾN VỤ ÁN
Cú thể thấy phỏp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 1945, do chế độ kinh tế phong kiến lạc hậu, phỏp luật chưa phỏt triển, chưa cú sự phõn biệt rừ cỏc quy định về dõn sự, hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, tố tụng dõn sự… Sau thắng
10/10/1945 chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành Sắc lệnh số 47/SL giữ tạm thời cỏc luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung, Nam cho đến khi ban hành những bộ luật mới ỏp dụng cho toàn quốc. Bờn cạnh đú Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũn ký ban hành một loại cỏc sắc lệnh như: Sắc lệnh ngày 13/9/1945 thiết lập tũa ỏn quõn sự; Sắc lệnh số 7 ngày 15/1/1946 về việc bổ khuyết Sắc lệnh ngày 13/9/1945; Sắc lệnh số 33/A ngày 13/9/1945 về việc định thể lệ cho ty liờm phúng và sở cảnh sỏt tuõn theo mỗi khi bắt người; Sắc lệnh ngày 26/9/1945 ấn định địa phương thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn quõn sự; Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/1/1946 tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn, đỏnh dấu sự phỏt triển mới của lịch sử tố tụng tại Tũa ỏn; Sắc lệnh số 23 ngày 21/2/1946 về việc thành lập Việt Nam cụng an vụ thuộc Bộ nội vụ; Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn và sự phõn cụng giữa cỏc nhõn viờn trong tũa; Sắc lệnh số 190 ngày 1/10/1946 về thẩm quyền truy tố của Tũa ỏn… Với cỏc sắc lệnh trờn, hoạt động tố tụng hỡnh sự đó được quy định cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng như Tũa ỏn, cơ quan Cụng an. Ngoài ra việc xột xử những tội phạm hỡnh sự cụ thể được quy định trong từng sắc lệnh đơn lẻ như: Sắc lệnh số 6 ngày 15/1/1946 về việc truy tố những người can tội ăn trộm, ăn cắp, tự ý phỏ hủy cắt dõy điện thoại và dõy điện tớn; Sắc lệnh số 27 ngày 28/2/1946 về việc truy tố cỏc tội bắt cúc, tống tiền, ỏm sỏt; Sắc lệnh số 26 ngày 25/2/1946 về việc truy tố cỏc việc phỏ hủy cụng sản… Đặc biệt trong cỏc sắc lệnh thời kỳ này cú Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng đó quy định những nguyờn tắc cơ bản như: "Tũa ỏn chỉ thủ tiờu một phần hay toàn thể thủ tục nếu xột một hay nhiều hỡnh thức ghi trong luật tố tụng hỡnh hoặc hộ cú hại cho việc thẩm cứu hoặc đến quyền lợi của đương sự" (Điều 17); "Về việc hỡnh, người bị thiệt hại nào đó đầu đơn kiện thỡ cú quyền khỏng cỏo để xin tăng hỡnh phạt, tiền bồi thường và khoản bồi hoàn. Nhưng nếu người đú vỡ ỏc ý mà khỏng cỏo thỡ Tũa ỏn cú thể tự mỡnh hoặc theo lời thỉnh cầu của bị can mà bắt người ký đơn khỏng cỏo phải bồi thường một số tiền tương đương với sự thiệt hại đó gõy ra về vật chất cũng như về tinh thần" (Điều 18); " Thẩm phỏn huyện dưới sự kiểm sỏt của Biện lý
cú nhiệm vụ đem chấp hành cỏc ỏn hỡnh về khoản bồi thường hay bồi hoàn và cỏc ỏn hộ mà chớnh Tũa ỏn huyện hoặc Tũa ỏn trờn đó tuyờn. Việc phỏt mại bất động sản và phõn phối tiền bỏn được cũng do Tũa ỏn huyện phụ trỏch. Trong trường hợp cú những bất động sản rải rỏc ở nhiều huyện khỏc nhau thỡ Biện lý sẽ chỉ định một thẩm phỏn huyện để việc phỏt mại đú vừa cú lợi cho chủ nợ lẫn người mắc nợ" (Điều 19). Như vậy cỏc quy định của phỏp luật trong thời kỳ này cũng chưa cú sự phõn biệt rừ ràng giữa hỡnh sự, dõn sự, tố tụng hỡnh, tố tụng dõn. Tũa ỏn vừa làm cụng tỏc xột xử, vừa làm cụng tỏc thi hành ỏn. Vấn đề người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự chưa được đề cập giải quyết.
Kế thừa và phỏt triển những thành tựu về lập phỏp tố tụng hỡnh sự nước ta trong những văn bản đơn lẻ, với tinh thần đổi mới trờn mọi mặt của đời sống xó hội, ngày 28/6/1988, tại kỳ họp Quốc hội thứ 3, Quốc hội nước Cụng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa VIII đó thụng qua Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Bộ luật này cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1989. Bộ luật là nguồn quan trọng của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, là căn cứ, cơ sở để cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn tiến hành giải quyết vụ ỏn hỡnh sự một cỏch thống nhất. Việc phỏp điển húa phỏp luật tố tụng hỡnh sự là sự khởi đầu thể hiện bước tiến trong kỹ thuật lập phỏp của nước nhà. Bộ luật bao gồm 7 phần, 32 chương, 286 điều [26, tr. 36-37]. Bộ luật đó quy định về tư cỏch tham gia tố tụng là người cú quyền và lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến vụ ỏn. Tại Điều 42 quy định: "Người cú quyền và lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ được tham gia phiờn tũa; đưa ra chứng cứ và những yờu cầu; khỏng cỏo bản ỏn hoặc những quyết định của Tũa ỏn về những vấn đề trực tiếp liờn quan đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh" [8].
Như vậy điều luật chỉ quy định về người cú quyền lợi liờn quan, mà khụng quy định về người cú nghĩa vụ liờn quan; chỉ nờu tờn gọi mà khụng đưa
nghĩa vụ tố tụng. Đồng thời Bộ luật cũng khụng cú điều luật nào quy định về người bảo vệ quyền lợi cho đương sự.
Sau hơn một năm thi hành, để đỏp ứng yờu cầu của tỡnh hỡnh mới, Bộ luật đó được sửa đổi, bổ sung lần thứ nhất vào ngày 30/6/1990. Trong đú Điều 42 được sửa lại như sau:
Điều 42: Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn.
"Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ được tham gia phiờn tũa; đưa ra chứng cứ và những yờu cầu; khỏng cỏo bản ỏn hoặc những quyết định của Tũa ỏn về những vấn đề trực tiếp liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh" .
Như vậy điều luật đó cú sự bổ sung thờm người cú nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn và đổi tờn gọi là "Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn". Ngoài ra khụng cú sửa đổi, bổ sung gỡ.
Bờn cạnh đú, Bộ luật cũn bổ sung thờm Điều 42a quy định về người bảo vệ quyền lợi của đương sự. Theo đú "Người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn cú quyền nhờ luật sư, bào chữa viờn nhõn dõn hoặc người khỏc được cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn chấp nhận, bảo vệ quyền lợi cho mỡnh". Điều luật cũng quy định khỏ chi tiết về cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của người bảo vệ quyền lợi của đương sự.
Trong quỏ trỡnh ỏp dụng Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó sửa đổi vẫn phỏt sinh một số vướng mắc, đũi hỏi phải được khắc phục. Do đú ngày 22/12/1992 tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khúa IX đó thụng qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Sau đú Bộ luật hỡnh sự năm 1999 ra đời, một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng cũn phự hợp với Bộ luật hỡnh sự nờn ngày 9/6/2000 Quốc hội một lần nữa lại thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Cả hai lần sửa đổi này đều vẫn
giữ nguyờn quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan (Điều 42) và người bảo vệ quyền lợi của đương sự (Điều 42a) như lần sửa đổi thứ nhất.
Mặc dự đó được sửa đổi, bổ sung 3 lần nhưng nhỡn chung những lần sửa đổi, bổ sung này cũng chưa được tiến hành một cỏch căn bản, toàn diện nờn cũn nhiều hạn chế và bất cập cần phải được khắc phục, vỡ cả 3 lần đều mới chỉ tập trung vào những vấn đề cấp bỏch nhằm kịp thời đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh tiến hành giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay. Tiếp tục thực hiện tiến trỡnh xõy dựng, phỏt triển và đổi mới, mà trước hết là chủ trương cải cỏch tư phỏp thỡ việc cải cỏch thủ tục tố tụng là khõu đột phỏ căn bản nhằm nõng cao chất lượng khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn, hạn chế oan sai trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 được Quốc hội khúa XI kỳ họp thứ tư thụng qua ngày 26/11/2003 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2004 thay thế Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó kế thừa và phỏt triển một bước phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nhà nước ta [26, tr. 36-37].
So với Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó cú nhiều thay đổi trong quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Cỏc quyền và nghĩa vụ của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được sửa đổi, bổ sung toàn diện, đầy đủ hơn; đồng thời phự hợp với quy định về những người tham gia tố tụng khỏc. Cụ thể:
- Sửa đổi quyền "đưa ra chứng cứ và những yờu cầu" thành quyền "đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu".
Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 quy định: người bị tạm giữ cú quyền đưa ra những yờu cầu; bị can, bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn và người bào chữa cú quyền đưa ra chứng cứ và những yờu cầu; người bảo vệ quyền lợi của đương sự cú quyền cung cấp chứng cứ, đề đạt yờu cầu. Những quy định này chưa đầy đủ, chưa thống nhất hoặc chưa chuẩn xỏc, do đú Bộ luật tố tụng
hỡnh sự năm 2003 đó kế thừa, bổ sung, sửa đổi và quy định những người tham gia tố tụng nờu trờn (người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi của đương sự) đều cú quyền "đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu" (cỏc điều 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 58 và 59).
- Bổ sung thờm quyền "phỏt biểu ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh".
Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 chỉ quy định người bào chữa cú quyền tham gia tranh luận tại phiờn tũa. Xuất phỏt từ yờu cầu thực hiện chủ trương cải cỏch tư phỏp, trong đú cú việc bảo đảm nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phiờn tũa nhằm nõng cao chất lượng xột xử, làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, đũi hỏi Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho những người tham gia tố tụng khỏc tham gia tranh luận dõn chủ tại phiờn tũa. Do đú, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó bổ sung, sửa đổi và quy định cho những người tham gia tố tụng khỏc ngoài người bào chữa gồm: bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn và người bảo vệ quyền lợi của đương sự cú quyền tham gia tranh luận tại phiờn tũa (cỏc điều 50, 51, 52, 53, 54 và 59); trong đú, bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn cú quyền trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn tũa để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; người bảo vệ quyền lợi của đương sự cú quyền (tương tự như người bào chữa) tham gia hỏi, tranh luận tại phiờn tũa.
- Bổ sung thờm quyền "khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng".
Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 quy định: người bị tạm giữ cú quyền khiếu nại về việc tạm giữ và những quy định khỏc cú liờn quan; bị can, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự và bị đơn dõn sự cú quyền khiếu nại cỏc quyết định của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt; người bào chữa và người bảo vệ
quyền lợi đương sự cú quyền khiếu nại cỏc quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng. Những quy định này chưa đầy đủ, cụ thể, do đú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó sửa đổi, bổ sung và quy định đối với những người tham gia tố tụng bao gồm: người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, người làm chứng, người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi của đương sự đều cú quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng (cỏc điều 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 58 và 59). Việc thực hiện quyền khiếu nại nờu trờn của những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ cho rằng quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng là trỏi phỏp luật, xõm phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh, đồng thời phải tuõn thủ theo đỳng nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định [15, tr. 23-25].
- Bổ sung cỏc nghĩa vụ là nghĩa vụ "cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn" và nghĩa vụ "trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết trực tiếp liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh".
Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 chỉ quy định những người tham gia tố tụng gồm: bị can, bị cỏo, người bị hại, người làm chứng, người giỏm định và người phiờn dịch phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, tựy theo mỗi giai đoạn tố tụng.
Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó kế thừa và quy định bổ sung những người tham gia tố tụng khỏc bao gồm: nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự và người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn (cỏc điều 52, 53 và 54); người bào chữa phải cú mặt theo giấy triệu tập của Tũa ỏn (Điều 58). Quy định này vừa đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa những người tham gia tố tụng, vừa đảm bảo cho quỏ trỡnh tố tụng được tiến hành một cỏch thuận lợi, đồng thời thể hiện tớnh quyền lực của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật (cơ quan Nhà nước) và mối quan hệ bất bỡnh đẳng giữa chủ thể tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.
Cũng như nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự cú nghĩa vụ trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết liờn quan đến việc đũi bồi thường thiệt hại và bồi thường thiệt hại, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú nghĩa vụ trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết trực tiếp liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh. Thực hiện nghĩa vụ này là một trong những cơ sở để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết đỳng đắn quyền lợi, nghĩa vụ cho chớnh người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan.