Việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được thực hiện thụng qua nhiều hoạt động tố tụng phức tạp. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm thu thập chứng cứ làm cơ sở cho việc chứng minh cỏc đối tượng cần chứng minh trong vụ ỏn. Hoạt động thu thập chứng cứ được tiến hành bằng những biện phỏp được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự bao gồm: khởi tố bị can và hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, đối chất, nhận dạng; khỏm xột, thu giữ, tạm giữ, kờ biờn tài sản; khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giỏm định. Trong đú lấy lời khai là biện phỏp được sử dụng chủ yếu. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú quyền triệu tập những người biết về vụ ỏn để hỏi và nghe họ trỡnh bày về những vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập để lấy lời khai, để tham gia phiờn tũa. Nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ ỏn được thuận lợi, nhanh chúng, hiệu quả, Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó quy định sự cú mặt theo giấy triệu tập của ng- ười cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan là một nghĩa vụ phỏp lý. Thực tế việc
liờn quan thực hiện được cỏc quyền của mỡnh và xỏc minh làm rừ những tỡnh tiết liờn quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho chớnh họ. Việc chấp hành giấy triệu tập phải đảm bảo đỳng thời gian, địa điểm được ấn định trong giấy. Tuy nhiờn, nếu cú lý do chớnh đỏng như: ốm đau, tai nạn, thiờn tai… dẫn đến việc họ khụng thể cú mặt theo đỳng thời gian ghi trong giấy triệu tập thỡ ngay sau khi trở ngại khỏch quan khụng cũn, họ phải bỏo cho cơ quan tiến hành tố tụng đó gửi giấy triệu tập biết về lý do vắng mặt đú. Khi ấy việc triệu tập sẽ được thực hiện lại vào một thời gian khỏc. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan phải cú mặt theo giấy triệu tập để tiến hành những hoạt động tố tụng cần thiết. Việc triệu tập được thực hiện trong hai trường hợp: triệu tập để lấy lời khai và triệu tập để tham gia phiờn tũa.
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, khi triệu tập để lấy lời khai, Điều tra viờn hoặc Kiểm sỏt viờn phải gửi giấy triệu tập, giấy triệu tập phải ghi rừ họ tờn, chỗ ở của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, ngày, giờ, thỏng, năm và địa điểm cú mặt; gặp ai và trỏch nhiệm vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng. Giấy triệu tập được giao trực tiếp cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan hoặc thụng qua chớnh quyền xó, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cư trỳ hoặc làm việc. Cỏc cơ quan, tổ chức đú cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan thực hiện nghĩa vụ. Trong mọi trường hợp, việc giao giấy triệu tập phải được ký nhận. Giấy triệu tập người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan chưa đủ 16 tuổi được giao cho cha, mẹ hoặc người đại diện hợp phỏp khỏc của họ. Bộ luật tố tụng hỡnh sự chỉ quy định việc dẫn giải người làm chứng, mà khụng quy định việc dẫn giải đối với người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Vậy trong trường hợp người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đó được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt triệu tập nhưng cố ý khụng đến mà khụng cú lý do chớnh đỏng và việc vắng mặt của họ gõy trở ngại cho việc điều tra, truy tố thỡ sao? Vỡ thực tế
cú trường hợp người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng đến nhằm mục đớch trốn trỏnh nghĩa vụ, đặc biệt là người cú nghĩa vụ liờn quan.
Khi triệu tập người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến tham gia phiờn tũa, thủ tục gửi giấy triệu tập được tiến hành như trường hợp triệu tập để lấy lời khai ở giai đoạn điều tra. Nếu khụng cú lý do chớnh đỏng mà người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan khụng cú mặt theo giấy triệu tập thỡ cú biện phỏp chế tài nào được ỏp dụng khụng? Hội đồng xột xử chỉ cú thể ra quyết định hoón phiờn tũa hoặc vẫn tiến hành xột xử. Việc dẫn giải đó khụng được đặt ra đối với người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cũng như người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự. Tuy nhiờn tại khoản 2 Điều 191 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: Nếu người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự vắng mặt và sự vắng mặt của họ chỉ trở ngại cho việc bồi thường thỡ Hội đồng xột xử cú thể tỏch việc bồi thường để xột xử sau theo thủ tục tố tụng dõn sự. Vậy nếu người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vắng mặt và sự vắng mặt của họ cũng cú ý nghĩa như trường hợp cỏc đương sự trờn vắng mặt thỡ giải quyết thế nào? Nờn chăng cần bổ sung người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vào quy định trờn.