Về lập phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 108 - 114)

- Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cỏn bộ ngành Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn chưa được chỳ trọng, chưa đảm bảo được sự

3.2.2.1. Về lập phỏp

* Trước hết cần đưa ra khỏi niệm về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Khỏi niệm đú cú thể được xõy dựng như

sau: Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú quyền lợi hoặc nghĩa vụ về vật chất, tinh thần do cú liờn quan đến tội phạm, được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cụng nhận và xem xột, quyết định về những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.

* Về tờn của điều luật và cỏch ghi trong bản ỏn: Cú quan điểm cho

cần sửa lại là "người cú quyền lợi hoặc nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn". Bởi lẽ, đõy là hai tư cỏch tham gia tố tụng khỏc nhau được quy định trong cựng một điều luật: người cú quyền lợi liờn quan và người cú nghĩa vụ liờn quan. Nếu sử dụng dấu phẩy sẽ dễ dẫn đến sự hiểu nhầm, cho rằng quyền lợi và nghĩa vụ luụn đi đụi với nhau. Vớ dụ một người tham gia tố tụng vỡ quyền lợi (quyền đũi bồi thường, yờu cầu sửa chữa, khắc phục thiệt hại…) thỡ sẽ phải tuõn theo những nghĩa vụ mà phỏp luật quy định (như nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập, nghĩa vụ khai bỏo trung thực…); hoặc người tham gia theo nghĩa vụ (phải bồi thường thiệt hại, phải cú biện phỏp khụi phục danh dự…) thỡ cú được những quyền mà phỏp luật quy định (quyền tham gia phiờn tũa, quyền khỏng cỏo…). Đỳng là điều luật quy định hai tư cỏch tố tụng khỏc nhau: người cú quyền lợi liờn quan và người cú nghĩa vụ liờn quan. Quyền và nghĩa vụ ở đõy là quyền và nghĩa vụ trong quan hệ phỏp luật nội dung (như quyền được trả lại tài sản, quyền được bồi thường thiệt hại; nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, nghĩa vụ hoàn trả tài sản…); chứ khụng phải quyền và nghĩa vụ về mặt tố tụng (như quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; nghĩa vụ cú mặt theo giấy triệu tập…). Trờn thực tế, trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cú người chỉ cú quyền lợi liờn quan; cú người chỉ cú nghĩa vụ liờn quan; cú người vừa cú quyền lợi, vừa cú nghĩa vụ liờn quan (vớ dụ: cú người chỉ cú quyền được bồi thường mà khụng cú nghĩa vụ gỡ; cú người chỉ cú nghĩa vụ bồi thường mà khụng được hưởng quyền lợi gỡ; cú người vừa cú quyền được trả lại tài sản, vừa cú nghĩa vụ bồi thường thiệt hại), do đú nếu ghi tờn điều luật là "người cú quyền lợi hoặc nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn" sẽ khụng bao hàm hết những trường hợp thực tế đó xảy ra. Nờn chăng vẫn giữ nguyờn tờn điều luật là "người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan" và hướng dẫn cỏch ghi trong từng trường hợp như sau: nếu họ chỉ cú quyền lợi thỡ ghi trong bản ỏn là "người cú quyền lợi liờn quan đến vụ ỏn", nếu họ chỉ cú nghĩa vụ thỡ ghi là "người cú nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn", nếu họ vừa cú quyền lợi vừa cú nghĩa vụ thỡ ghi là "người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn" (thay dấu phẩy bằng liờn từ và)

[23, tr. 116]. Khụng nờn ghi theo lối viết của một số Thẩm phỏn hiện nay, viết một cỏch chung chung, khụng rừ ràng như "người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan: anh Nguyễn Văn A" hoặc "người liờn quan: anh Nguyễn Văn A".

* Về văn bản hướng dẫn: Vỡ người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cú

nhiều dạng khỏc nhau và biểu hiện rất đa dạng nờn khụng thể mụ tả hết trong luật, do đú cần ban hành văn bản hướng dẫn. Bờn cạnh đú cũng nờn cú văn bản hướng dẫn về việc xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng của những người tham gia tố tụng khỏc như: người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người làm chứng, người đại diện hợp phỏp của bị can, bị cỏo, giỳp cho việc xỏc định tư cỏch tham gia tố tụng được rừ ràng và thống nhất.

Văn bản hướng dẫn cú thể quy định theo hướng:

- Quy định thế nào là người cú quyền lợi liờn quan; thế nào là người cú nghĩa vụ liờn quan.

- Sau đú đưa ra những trường hợp được xỏc định là người cú quyền lợi liờn quan; những trường hợp được xỏc định là người cú nghĩa vụ liờn quan.

Cụ thể:

- Người cú quyền lợi liờn quan đến vụ ỏn là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú lợi ớch vật chất hoặc tinh thần cú liờn quan đến tội phạm và được cơ quan tiến hành tố tụng cụng nhận.

- Người cú nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú nghĩa vụ vật chất hoặc tinh thần do cú liờn quan đến tội phạm.

- Những trường hợp thường được xỏc định là người cú quyền lợi liờn quan:

1- Người giao tài sản, phương tiện cho người khỏc khụng nhằm mục đớch thực hiện tội phạm, nhưng bị người phạm tội sử dụng làm cụng cụ,

phương tiện phạm tội. Vớ dụ: người cho người khỏc mượn xe mỏy nhưng bị người này sử dụng chiếc xe đú đi cướp giật tài sản.

2- Người cú tài sản bị cơ quan tiến hành tố tụng kờ biờn hoặc tạm giữ mà tài sản đú khụng liờn quan đến tội phạm. Vớ dụ: anh đưa tiền cho em nhờ mua hộ sỏch nhưng bị cơ quan điều tra thu giữ số tiền đú khi bắt quả tang người em đang mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy.

3- Người do hành vi phạm tội của bị cỏo đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm hoặc lợi ớch về tinh thần của họ. Vớ dụ: Bị cỏo thực hiện hành vi Giết người dẫn đến cỏc con của người bị hại chịu tổn thất về tinh thần và mất đi sự cấp dưỡng của người cha.

- Những trường hợp thường được xỏc định là người cú nghĩa vụ liờn quan:

1- Người mà hành vi của họ cú liờn quan đến tội phạm do bị can, bị cỏo thực hiện và theo phỏp luật họ phải cú trỏch nhiệm về hành vi của mỡnh, trỏch nhiệm này chủ yếu là trỏch nhiệm vật chất, cú trường hợp là trỏch nhiệm về mặt tinh thần. Vớ dụ 1: A, B, C cựng tham gia thực hiện hành vi cố ý gõy thương tớch, nhưng chỉ cú A bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũn B, C được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. B, C sẽ là người cú nghĩa vụ liờn quan và cú trỏch nhiệm liờn đới cựng bị cỏo bồi thường cho người bị hại. Vớ dụ 2: A, B cựng thực hiện hành vi chửi bới, nhạo bỏng người khỏc, nhưng chỉ cú A bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội Làm nhục người khỏc. B sẽ là người cú nghĩa vụ liờn quan và cú thể bị buộc cụng khai xin lỗi người bị hại.

2- Người khụng cú liờn quan đến việc thực hiện tội phạm của bị can, bị cỏo nhưng đó được hưởng những lợi ớch từ việc phạm tội nờn phải cú nghĩa vụ bồi hoàn những lợi ớch đú. Vớ dụ: người được người khỏc cho tài sản do phạm tội mà cú.

thường phần cũn thiếu. Vớ dụ 1: A là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, do cú lỗi trong việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trỏi phỏp luật (khụng tuõn thủ hoặc tuõn thủ khụng đầy đủ cỏc quy định về bảo quản, trụng giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm theo quy định của phỏp luật) nờn phải cú trỏch nhiệm liờn đới cựng bị cỏo là người chiếm hữu, sử dụng trỏi phỏp luật nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường cho người bị hại, nguyờn đơn dõn sự. Vớ dụ 2: Cha mẹ của bị cỏo cú nghĩa vụ bồi thường phần cũn thiếu trong trường hợp khi phạm tội, gõy thiệt hại, bị cỏo là người từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi và đến khi xột xử bị cỏo đó đủ 18 tuổi.

* Về năng lực phỏp luật và năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự: Trong

Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện nay, khụng cú điều luật nào quy định về vấn đề này. Tại cỏc điều 51, 52, 53, 54 chỉ nờu người đại diện hợp phỏp của đương sự cú những quyền tố tụng như đương sự. Người đại diện ở đõy được hiểu là người đại diện theo phỏp luật hoặc đại diện theo ủy quyền. Vậy trong những trường hợp nào đũi hỏi phải cú người đại diện theo phỏp luật tham gia tố tụng. Rừ ràng nếu đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần dẫn đến mất hoặc hạn chế khả năng nhận thức và điều khiển hành vi thỡ khụng thể độc lập tham gia tố tụng, mà phải cú người đại diện. Đối với cỏc cơ quan, tổ chức cũng phải cú người đại diện tham gia tố tụng. Do đú trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần bổ sung thờm điều luật quy định về năng lực phỏp luật và năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự của đương sự (trong đú cú người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan) theo hướng:

- Nờu định nghĩa thế nào là năng lực phỏp luật tố tụng hỡnh sự và thế nào là năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự.

- Xỏc định những trường hợp cú hay khụng cú năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự.

- Năng lực phỏp luật tố tụng hỡnh sự là khả năng cú cỏc quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hỡnh sự do phỏp luật quy định. Mọi cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú năng lực phỏp luật tố tụng hỡnh sự như nhau trong việc yờu cầu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

- Năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự là khả năng tự mỡnh thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng hỡnh sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hỡnh sự.

- Đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lờn cú đầy đủ năng lực hành vi tố tụng hỡnh sự, trừ người mất năng lực hành vi dõn sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự hoặc phỏp luật cú quy định khỏc.

- Người chưa thành niờn phải cú người đại diện tham gia tố tụng. - Nếu đương sự là người vỡ cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần mà khụng thể tham gia tố tụng thỡ phải cú người đại diện tham gia tố tụng.

- Đương sự là cơ quan, tổ chức do người đại diện hợp phỏp tham gia tố tụng.

* Về quyền và nghĩa vụ tố tụng: Chỳng ta thấy trong cỏc quyền và

nghĩa vụ tố tụng được quy định cho người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự đều cú quyền được đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch. Riờng đối với người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan, Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện nay khụng quy định quyền năng này cho họ. Trong khi đú, khi tham gia tố tụng, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng quyết định giải quyết về quyền lợi hay nghĩa vụ của họ cũng như người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự. Do đú để đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc đương sự trong vụ ỏn hỡnh sự, nờn chăng quy định cho người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan được quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch. Quy định như vậy cũng đảm bảo sự phự hợp với phỏp luật tố tụng dõn sự vỡ trong

tố tụng dõn sự, cỏc đương sự cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng.

Ngoài ra, chỳng ta thấy tại khoản 2 Điều 191 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: nếu người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự vắng mặt và sự vắng mặt của họ chỉ trở ngại cho việc bồi thường thỡ Hội đồng xột xử cú thể tỏch việc bồi thường để xột xử sau theo thủ tục tố tụng dõn sự. Điều luật khụng quy định về người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan. Thực chất sự vắng mặt của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan cũng cú ý nghĩa như trường hợp cỏc đương sự trờn vắng mặt. Do vậy, cần bổ sung thờm người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan vào khoản 2 Điều 191 cho đầy đủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hình sự những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)