Danh sách các loài thực vật nguy cấp quý hiếm tại khu vực

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THỰC VẬT CHO LÂM SẢN TẠI KHU RỪNG XÃ AN SINH,TX ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH (Trang 41 - 42)

TT Tên họ Việt Nam Tên họ Khoa học Tên loài Việt Nam

Tên loài Khoa học Mức QH

1 Đậu Fabaceae Sƣa Dalbergia tonkinensis

Prain IA

2 Đậu Fabaceae Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv. IIA 3 Long não Lauraceae Vù hƣơng

Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn. CR 4 Ngũ gia bì Araliaceae Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss. EN

5 Tô hạp Altingiaceae Tô hạp trung hoa

Altingia chinensis (Benth.)

Oliv ex Hance EN

6 Hồng

xiêm Sapotaceae Sến mật Madhuca pasquieri

(Dubard) H. J. Lam EN

7 Dẻ Fagaceae Sồi bắc

giang

Lithocarpus bacgiangensis

(Hickel & A. Camus) A. Camus

VU

8 Dẻ Fagaceae Sồi quang Quercus chrysocalyx

Hickel & A. Camus VU 9 Dƣơng xỉ Polypodiaceae Tắc kè đá Drynaria bonii Christ VU 10 Ngọc lan Magnoliaceae Giổi bà Michelia balansae (A.DC.)

Dandy VU

11 Mạch

môn đông Convallariaceae

Hoàng tinh hoa trắng

Disporopsis longifolia

Craib VU

12 Sơn cam Opiliaceae Rau sắng Melientha suavis Pierre VU 13 Trám Burseraceae Trám đen Canarium tramdenum Dai

& Yakovl. VU

14 Đơn nem Myrsinaceae Lá khôi Ardisia silvestris Pitard VU

15 Dẻ Fagaceae Dẻ gai lơ

công

Castanopsis lecomtei

Hickel & A. Camus VU Kết quả tổng hợp trong biểu 5.4 cho thấy tài nguyên thực vật rừng tại khu vực nghiên cứu có 15 lồi cây nguy cấp, quý, hiếm cần đƣợc bảo vệ, gồm có: 02 lồi q hiếm trong Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ; trong Sách Đỏ Việt Nam có: 01 lồi q hiếm đang ở mức cực kỳ nguy cấp (CR) là Vù hƣơng;

37

03 loài đang ở mức nguy cấp (EN) gồm Tơ hạp trung hoa, Ngũ gia bì gai, Sến mật; 09 lồi q hiếm đang ở mức sắp nguy cấp (VU) gồm Tác kè đá, Trám đen, Dẻ gai lơ công, Sồi bắc giang, Sồi quang, Giổi bà, Lá khơi, Rau sắng, Hồng tinh hoa trắng.

Để quản lý và phát triển các loài thực vật quý hiếm này trong khu vực cần ƣu tiên bảo tồn, hạn chế tối đa việc khai thác không bền vững và phải đƣa vào phát triển trồng thêm một cách hợp lý, để vừa tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng vừa bảo tồn đƣợc thực vật quý hiếm.

4.1.4. Đa dạng về dạng sống

Nghiên cứu về dạng sống của thực vật có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Qua bảng điều tra cho chúng ta biết về dạng sống là cơ sở quan trọng trong việc gây trồng và thiết kế bố trí khơng gian sống cho các loài cây lâm sản. Tận dụng đƣợc tối đa không gian sống, nâng cao các trữ lƣợng cây lâm sản trên 1 đơn vị diện tích, đáp ứng đƣợc phần nào các đặc tính sinh thái học của loài.

Kết quả tổng hợp tỷ lệ dạng sống của các loài thực vật rừng tại tại chùa Ngọa Vân xã An Sinh thị xã Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đƣợc tổng hợp trong

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG THỰC VẬT CHO LÂM SẢN TẠI KHU RỪNG XÃ AN SINH,TX ĐÔNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)