Biểu 4.6. Tỷ lệ các nhóm dạng sống của tài nguyên thực vật
TT Dạng sống Ký hiệu Số lƣợng Tỷ lệ%
1 Cây chồi trên Ph 212 84,8
a Cây chồi trên to Mg 18 7,2
b Cây chồi trên nhỡ Me 46 18,4
c Cây chồi trên nhỏ Mi 60 24
d Cây chồi trên lùn Na 51 20,4
e Dây leo gỗ Lp 34 13,6
f Cây bì sinh Ep 3 1,2
2 Cây chồi sát đất Ch 13 5,2
3 Cây chồi ẩn Cr 3 1,2
4 Cây chồi nửa ẩn Hm 16 6,4
5 Cây một năm T 6 2,4
Tổng 250 100
38
đƣợc phổ dạng sống cho tài nguyên thực vật rừng tai xã An Sinh:
SB=84,8Ph+5,2Ch+1,2Cr+6,4Hm+2,4T
Phổ dạng sống của nhóm cây có chồi trên đất:
SB = 24Mi + 20,4Na + 18,4Me + 13,6Lp + 7,2Mg + 1,2Ep
Từ các kết quả trên cho thấy trong 250 lồi thực vật rừng có giá trị sử dụng ở khu vực nghiên cứu thuộc 10 dạng sống. Trong đó cây chồi trên có 212 lồi chiếm tỷ lệ cao nhất 84,8%. Tỷ lệ thấp nhất là nhóm cây bì sinh 6 lồi chiếm 2,4%. Thơng tin trên cho thấy nhóm cây thuốc có chồi trên đất chiếm ƣu thế hơn hẳn các nhóm cịn lại.
4.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật rừng tại khu vực 4.2.1. Các nhóm giá trị sử dụng của tài nguyên thực vật tại khu vực 4.2.1. Các nhóm giá trị sử dụng của tài nguyên thực vật tại khu vực
Trên cơ sở các kết quả điều tra nghiên cứu, xử lý số liệu và lập Danh lục của tài nguyên thực vật tại rừng Ngọa Vân cũng nhƣ tài liệu tham khảo chuyên ngành chúng tôi đã thống kê trong số 250 lồi thực vật tại rừng Ngọa Vân có tới 452 nhóm giá trị sử dụng khác nhau. Số liệu cụ thể về công dụng của tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong bảng 4.7.