TT Nhóm giá trị sử dụng Mục đích Lồi khai thác chính Dùng Bán 1 Cây làm thuốc X X Trám đen, Tắc kè đá,Ba kích,... 2 Cây làm thực phẩm X X Trám trắng, Trám đen, Rau sắng, Rau dớn,Dẻ ăn quả,...
3 Cây cho sợi X X Đùng đình, Mây rút,..
4 Cây cho tinh dầu X X Ba gạc, Bƣởi bung, Mỡ,...
5 Cây có dầu béo X X Sau sau, Trẩu nhăn,...
6 Cây cho tanin, màu
nhuộm X X Sau sau, Dền
7 Cây làm cảnh X X Muồng hoàng yến, Sƣa,...
8 Cây có cơng dụng
khác X X Tre gai, Quế,...
Từ kết quả điều tra tại khu vực cho thấy: Các hộ gia đình chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, thu nhập của hộ gia đình thấp nên cuộc sống phụ thuộc vào rừng là còn cao.
Qua quá trình phỏng vấn thì 100% ngƣời dân trong khu vực có sử dụng lâm sản. Trong đó ngƣời dân có tham gia và khai thác và sử dụng lâm sản dƣới hai hình thức: một là thu hái lâm sản về phục vụ nhu cầu gia đình và hai là đem bán tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Đối với ngƣời dân khu vực này thì lâm sản chủ yếu đóng góp vào thu nhập hàng năm của gia đình khoảng 20-30%. Đối với thơn bản có thu nhập thấp thì lâm sản chiếm phần trăm thu nhập lớn.
Những ngƣời không tham gia khai thác lâm sản là những ngƣời có cơng việc ổn địn, khơng phải phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng.
41
Hoạt động khai thác lâm sản phần nào cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới đa dạng sinh học trong khu vực, có thể gây suy thối và dẫn đến mất lồi. Ngƣời dân chủ yếu khai thác cạn kiện tại thời điểm phát hiện, khơng mang tính bền vững.
Việc tiêu thụ lâm sản nhƣ đã nói ở trên phần lớn họ đã dùng cho việc gia đình và bán để tăng thu nhập: Theo đánh giá nhu cầu sử dụng lâm sản cho cuộc sống của họ rất lớn nhƣ dùng cung cấp thục phẩm, các thuốc trị bệnh, tạo các vật dụng, đồ dùng trong gia nhà, làm nhà ở...
Thị trường thực vật cho lâm sản tại khu vực nghiên cứu
Biểu 4.9. Thơng tin về tình hình tiêu thụ một số lồi lâm sản
Đơn vị tính: nghìn đồng/ kg Loài Bộ phận sử dụng Giá bán tƣơi (đ/kg) Giá bán khô (đ/kg) Trám đen Quả 180.000 350.000 Trám trắng Quả 40.000 Mây rút Thân 5.000 12.000
Tre gai Măng 20.000 180.000
Ba kích Củ 150.000 300.000
Quế Vỏ 30.000 120.000
Dẻ ăn quả Quả 80.000
Rau sắng Cành lá non 100.000
Sản phẩm lâm sản để bán của ngƣời dân chủ yếu dƣới dạng tƣơi, chƣa qua sử lý, chế biến vì vậy lợi nhuận mang lại là khơng cao. Trong q trình bán bị ép giá từ các chủ thu mua nên việc tiêu thụ các sản phẩm lâm sản của ngƣời dân nhiều khi gặp khó khăn. Cần thành lập chuỗi các kênh tiêu thu ổn định, lâu dài cho thị trƣờng tiêu thụ lâm sản tại khu vực.
42
4.3. Đề xuất giải pháp quản lý và phát triển tài nguyên thực vật 4.3.1. Các tác động đến tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu 4.3.1. Các tác động đến tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu
Tác động tích cực
Hiện nay tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu đƣợc quản lý chủ yếu do lực lƣợng kiểm lâm, Ban quản lý Di tích Nhà Trần, các Phịng, Cơ quan chức năng của thị xã và chính quyền địa phƣơng các cấp đặc biệt là chính quyền xã An Sinh.
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trong công tác quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản đƣợc thực hiện thƣờng xuyên từ thị xã đến cấp xã, phƣờng bằng việc mở các hội nghị tuyên truyền và trên loa truyền thông.
UBND thị xã Đông Triều thƣờng xuyên chỉ đạo 3 lực lƣợng Công an, Quân sự và Kiểm lâm kiểm tra, kiểm soát việc khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn. Đặc biệt là bảo vệ các diện tích rừng hiện có tại khu vực rừng Ngọa Vân. Đồng thời có chính sách khuyến khích ngƣời dân trồng rừng cây gỗ lớn và cây bản địa (Thông nhựa), thực hiện việc giao rừng để khoanh nuôi bảo vệ.
Việc thực hiện giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên trong thời gian qua không chỉ đã hạn chế đƣợc nạn chặt phá rừng trái phép, góp phần duy trì ổn định diện tích rừng trên các lâm phần đƣợc giao khốn mà cịn góp phần nâng cao đời sống của hộ gia đình nhận khốn, tạo động lực khuyến khích họ tích cực tham gia vào công tác bảo vệ rừng. Các hoạt động về khai thác, sử dụng rừng đã đƣợc lực lƣợng Kiểm lâm thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát và hƣớng dẫn thực hiện theo quy định đã giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản trên địa bàn tỉnh đang dần từng bƣớc đi vào ổn định.
Một số quy định của địa phƣơng giảm thiểu các tác động đến rừng nhƣ: Đốt nƣơng rẫy có kiểm sốt (Đốt theo giờ cố định), Quy định việc sử dụng rừng bền vững theo quy chế quản lý rừng phòng hộ và rừng sản xuất, khơng khai thác tận diệt…
43
có tính răn đe cao nhƣ: Xử phạt hành chính đối với những hành vi vi phạm lâm luật, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng, tạm giữ hoặc tịch thu các phƣơng tiện và tang vật vi phạm….
Tác động tiêu cực
Ngồi các tác động tích cực khu vực nghiên cứu vẫn còn một số hoạt động của con ngƣời đe dọa đến tài nguyên thực vật nhƣ:
Vẫn có hiện tƣợng khai thác trái phép tài nguyên rừng nhất là cây gỗ và lâm sản ngoài gỗ vẫn (các đối tƣợng chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng và một số là ngƣời dân của tỉnh Bắc Giang). Điều này có thể dẫn tới nhiều lồi sẽ cạn kiệt hoặc tuyệt chủng tại địa phƣơng.
Địa phƣơng khơng có bãi chăn thả gia súc cố định mà ngƣời dân thả tự do vào rừng.
Việc tu sửa và xây dựng các cơng trình nhằm mở rộng khn viên chùa Ngọa Vân cũng đã gây ảnh hƣởng rất nhiều đến tài nguyên thực vật tại khu vực nghiên cứu.
Diện tích đất rừng sản xuất giảm, đƣợc thay thể bởi thực hiện các dự án chuyển đổi rừng sang mục đích khác.
4.3.2. Đề xuất giải pháp quản lý và phát triển tài nguyên thực vật
Nhóm giải pháp về kỹ thuật
Điều tra chi tiết để xác định những khu vực có các lồi q hiếm, lồi có giá trị hay những họ đơn lồi phân bố, khoanh vùng những khu vực đó để bảo vệ nghiêm ngặt.
Xây dựng những mơ hình trồng, nghiên cứu nhân giống để đƣa những lồi q hiếm, lồi có giá trị, những lồi đặc hữu hẹp và họ đơn loài đƣa về trồng để bảo tồn và phát triển nguồn gen.
Xây dựng khóa tra thực vật và phịng tiêu bản mẫu ngay tại khu vực xã An Sinh để phục vụ cơng tác quản lý.
Cần có thêm những nghiên cứu về tài nguyên thực vật tại khu vực Rừng Ngọa Vân, xã An Sinh để từ đó xây dựng hệ thống đánh giá giá trị thực vật, các
44
nhóm lồi với những giá trị sử dụng khác nhau để làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển đặc biệt là đối với những loài quý hiếm, họ đơn lồi, lồi có giá trị sử dụng,..
Đối với những lồi cây gỗ tạo hồn cảnh rừng chính, đặc biệt là một số lồi lấy gỗ có giá trị (nhƣ Lim xanh, Sƣa…) cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn và nhân giống trên diện rộng vừa để phát triển đƣợc nguồn gen loài quý hiếm, phục vụ nhu cầu lấy gỗ cũng nhƣ tạo độ tàn che, giảm xói mịn,…
Các nhóm giải pháp về mặt xã hội
*Giải pháp tuyên truyền
Tổ chức thực hiện thƣờng xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. Hạt kiểm lâm thị xã phối hợp với các phòng, ban liên quan xây dựng chƣơng trình, kế hoạch và nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, phù hợp với từng nhóm đối tƣợng và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Cơ bản các hộ dân sống gần rừng, trong rừng đƣợc tuyên truyền, tiếp cận và hiểu biết các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật về bảo vệ, phát triển rừng.
Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nhằm mục đích hạn chế tối đa các hoạt động làm suy giảm tài nguyên thực vật nhƣ khai thác quá mức các loài thực vật, đặc biệt là các loài quý hiếm làm thuốc, lấy gỗ hay một số lồi có giá trị sử dụng khác.
Tiếp tục thực hiện việc ký cam kết với các hộ dân tại địa phƣơng trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
*Giải pháp kinh tế
Hỗ trợ vốn cho ngƣời dân địa phƣơng trồng cây phân tán (ƣu tiên trồng cây bản địa và cây gỗ lớn), cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế sự phụ thuộc của hộ gia đình vào gỗ, củi lấy từ rừng, khai thác các loài cây thuốc,…xây dựng các mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình, du lịch cộng đồng.
Xây dựng các mơ hình nơng lâm kết hợp, xây dựng các làng nghề đan lát, hình thành các sản phẩm và thƣơng hiệu sản phẩm địa phƣơng, xúc tiến thƣơng
45
mại, tìm kiếm nhu cầu ổn đinh cho sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời dân.
Nghiên cứu hệ thống cây thuốc, bảo tồn truyền thống thuốc nam dân tộc, kết hợp với cơ quan quản lý nhà nƣớc về dƣợc liệu, phát triển các thƣơng hiệu thuốc gia truyền, đặc trị.
Thực hiện tốt chính sách giao đất gắn với giao rừng, giao khoán bảo vệ rừng. Tuy nhiên, trong hồ sơ giao đất, khoán rừng cần xác định rõ quyền lợi và trách nhiệm của họ đối với diện tích rừng và đất rừng đƣợc giao khoán, đặc biệt là cần phải nhấn mạnh việc quản lý và bảovệ rừng tự nhiên.
Thực hiện tốt các chƣơng trình mục tiêu quốc gia đang triển khai tại địa phƣơng, nhƣ: Xây dựng nông thôn mới; Nông thôn mới kiểu mẫu; Giảm nghèo; Chƣơng trình đào tạo nghề và việc làm.. nhằm nâng cao nhận thức, trình độ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thay đổi bộ mặt nông thôn trong vùng nghiên cứu.
Thúc đẩy phát triển du lịch tâm linh: Phát huy thế mạnh của các khu di tích lịch sử của thị xã, cần huy động và tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân địa phƣơng tham gia các hoạt động đƣa, đón, hƣớng dẫn khách tham quan du lịch, kết hợp với dịch vụ các sản phẩm quà lƣu niệm, sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn thực phẩm,... cho khách.
*Tăng cường hiệu quả các hoạt động quản lý
Đây là nhiệm vụ đƣợc thực hiện thƣờng xuyên trong suốt quá trình xây dựng và phát triển rừng. Bao gồm tồn bộ diện tích rừng hiện cịn và rừng đƣợc trồng mới, nâng cấp làm giàu rừng sau khi hết hạn đầu tƣ cơ bản trên tồn bộ diện tích đất lâm nghiệp. Các giải pháp thực hiện nhƣ sau:
- Thực hiện đóng mốc ranh giới khu vực Rừng Ngọa Vân với các loại đất đai khác trên thực địa.
- Thƣờng xuyên tuần tra, canh gác và phối hợp với các ngành, các địaphƣơng ngăn chặn và xử lý kịp thời các tác động tiêu cực vào rừng.
46
triểnrừng, khen thƣởng kịp thời những ngƣời làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng. Tổ chức hệ thống bảo vệ rừng từ thị xã xuống đến cơ sở có rừng và đất rừng.
- Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phƣơng tiện cho lực lƣợng kiểm lâm nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý bảo vệ rừng.
Chính quyền địa phƣơng và các đơn vị trên địa bàn xã An Sinh, đặc biệt là các cơ quan chức năng nhƣ Kiểm lâm, Cơng an thị xã, các Phịng, Ban chuyên mơn cần có trách nhiệm trong cơng tác bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật rừng nói chung và tài nguyên thực vật khu Rừng Ngọa Vân nói riêng, đặc biệt là những lồi cây q hiếm (cần đƣợc điều tra, đóng biển tên cây và các biển báo khác).
Xử lý triệt để các hành vi khai thác, bn bán các lồi thực vật q hiếm, cây lấy gỗ, những lồi có giá trị làm thuốc, cây cảnh, họ đơn loài,…Nghiêm cấm những hoạt động tiêu cực ảnh hƣởng đến sinh cảnh sống của tài nguyên thực vật tại khu vực Rừng Ngọa Vân, đặc biệt là những lồi q hiếm, lồi có giá trị sử dụng, những họ đơn loài,…nhƣ đốt nƣơng làm nƣơng rẫy, những hoạt động khai thác gỗ, các loài quý hiếm,…
Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng cấp xã, thơn bản, kiện tồn các Tổ, Đội phòng cháy chữa cháy và bảo vệ rừng tại cơ sở. Cần đặc biệt chú trọng đến các loài quý hiếm, những lồi có giá trị bảo tồn.
Hạt Kiểm lâm thị xã phối hợp với các đơn vị liên quan, UBND xã An Sinh mở các lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ về quản lý thực vật, kiến thức về phân loại thực vật cho các cán bộ chuyên trách bảo vệ rừng của địa phƣơng và tới toàn thể nhân dân trên địa bàn thị xã.
Bổ sung danh mục cây có giá trị sử dụng nhƣ những lồi q hiếm, loài làm thuốc, cây lấy gỗ, các họ đơn loài, cây làm cảnh,…để thuận lợi cho việc bảo tồn và phát triển.
* Giải pháp về khoa học công nghệ
47
ứng dụng khoa học công nghệ trong bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là các loài quý hiếm. Phối hợp với các tổ chức, các nhà khoa học trong nƣớc và nƣớc ngoài thực hiện các đề tài, dự án Khoa học công nghệ về phục hồi hệ sinh thái rừng; điều tra, đánh giá về tài nguyên, đặc biệt là hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, các loài quý hiếm, đặc hữu trong vùng nghiên cứu...
Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp. Thiết lập và sử dụng có hiệu quả mạng máy tính chuyên ngành; Xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và các vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng; Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng.
* Giải pháp về tăng cường thực thi luật pháp liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyênrừng
Tiếp tục duy trì tốt cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, trong đó có pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; tiếp tục tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với các hộ gia đình và nhân dân trong khu vực. Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thì cơng tác thực thi pháp luật trong lâm nghiệp có vai trị hết sức quan trọng. Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục nhƣng cũng vừa có tác dụng răn đe, hạn chế những hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng. Cần có chế độ khen thƣởng thích đáng và kịp thời đối với những cá nhân, đơn vị có thành tích trong cơng tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời phải xử lý nghiê mminh những hành vi gây hại đến tài nguyên rừng.
*Giải pháp nâng cao trách nhiệm của chủ rừng, chính quyền các cấp và sự tham gia của các ngành, các tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng
Đối với chủ rừng: Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng đƣợc Nhà nƣớc giao, cho thuê theo quy định hiện hành của pháp luật. Xây dựng các chƣơng trình, đề án bảo vệ rừng trên diện tích đƣợc giao, đƣợc th đảm bảo bố trí cácnguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật.
48
Đối với UBND cấp xã: Thực hiện nghiêm chức năng quản lý Nhà nƣớc về bảo vệ rừng theo quy định tại Luật bảo vệ và phát triển rừng. Tổ chức các lực lƣợng truy quét lâm tặc phá rừng tại địa phƣơng. Ngăn chặn kịp thời các trƣờng hợp khai thác, phá rừng và lấn chiếm đất rừng. Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc các tổ