TT Cơng dụng Ký hiệu Số lồi Tỷ lệ % 1 Cây làm thuốc I 199 79,6 2 Cây lấy gỗ A 86 34,4
3 Cây dùng làm thức ăn cho ngƣời và gia súc G 81 32,4
4 Cây có hoa, làm cảnh và bóng mát D 43 17,2
5 Cây cho tannin và chất tạo màu H 14 5,6
6 Cây cho tinh dầu K 11 4,4
7 Cây trồng rừng và phụ trợ trong nông lâm
nghiệp B 9 3,6
8 Cây có dầu béo F 5 2,0
9 Các loài tre trúc C 2 0,8
39
Nhóm cây làm thuốc: tài nguyên thực vật rừng Ngọa Vân có nguồn tài nguyên cây thuốc rất phong phú với 199 loài đƣợc sử dụng làm thuốc chiếm 79,6 % tổng số loài của khu vực nghiên cứu, với một số lồi điển hình nhƣ, Tắc kè đá(Drynariabonii), Trám đen (Canarium tramdenum),…
Nhóm cây cho gỗ có 86 lồi chiếm 34,4% tổng số lồi của hệ, với một số lồi điển hình nhƣ, Mỡ (Manglietia conifera), Vàng anh (Saraca dives), Sến mật (Madhuca pasquieri), Lim xanh (Erythrophleum fordii),…
Nhóm cây dùng làm thức ăn cho ngƣời và gia súc có 81 lồi chiếm 32,4% tổng số loài của hệ, với một số lồi điển hình nhƣ, Dẻ ăn quả(Castanopsis
boisii), Trám trắng (Canarium album), Nhội (Bischofia javanica), Bứa (Garcinia oblongifolia), Vả (Ficus auriculata), Sắn thuyền (Syzygium polyanthum), Rau
sắng (Melientha suavis), Rau dớn (Diplazium esculentum)….
Nhóm cây có hoa, làm cảnh và bóng mát có 43 lồi chiếm 17,2% tổng số lồi của hệ. Nhóm cây trồng rừng và phụ trợ trong nơng lâm nghiệp có 9 lồi chiếm 3,6%. Nhóm các lồi cho tinh dầu có 11 lồi chiếm 4,4% tổng số lồi của hệ.Nhóm các lồi cây song mây, tre trúc và cây có dầu béo chiếm số lƣợng ít với tỷ lệ thấp chỉ từ 0,8% đến 2,0% tổng số loài của hệ.
4.2.2. Tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên thực vật
Đánh giá cụ thể hơn về hiện trạng khai thác, sử dụng lâm sản ở khu vực nghiên cứu tôi đã tiến hành phỏng vấn 20 hộ gia đình tại 4 thơn: Đồng Dung, Tam Hồng, Gia Đôi, Mai Long. Kết quả nghiên cứu đƣợc tổng hợp trong biểu 4.8.
40