Cơ chế GQKN cú liờn quan đến đất đai hiện nay, theo Luật đất đai quy định, trường hợp quyết định của Chủ tịch UBND cấp tỉnh là quyết định cuối cựng thỡ chấm dứt khiếu nại và Luật khiếu nại, tố cỏo quy định chỉ xem xột quyết định cuối cựng của Chủ tịch UBND cấp tỉnh khi phỏt hiện cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật. Do quy định khụng rừ ràng, nờn để phỏt hiện được quyết định cuối cựng cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật và để được xem xột quyết định đú theo quy định của phỏp luật là một việc khụng dễ dàng. Vừa qua, khụng ớt trường hợp quyết định cuối cựng sai khụng được phỏt hiện và xử lý kịp thời, cú trường hợp nhờ dõn lờn Trung ương "kờu oan" mới phỏt hiện
được quyết định cuối cựng sai. Luật quy định quyết định cuối cựng cú hiệu lực thi hành, cú trường hợp khi phỏt hiện quyết định cuối cựng sai, thỡ việc đó rồi, như nhà bị đập, đất đó được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đó bỏn, thậm chớ cú người đó vào tự. Theo quy định của Luật khiếu nại năm 2011, Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường là người cú thẩm quyền xem xột, giải quyết cỏc khiếu nại liờn quan đến lĩnh vực đất đai mà Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Giỏm đốc Sở hoặc cấp tương đương thuộc UBND cấp tỉnh đó giải quyết lần đầu nhưng cũn khiếu nại. Do đú, người khiếu nại khiếu nại lờn Bộ Tài nguyờn và Mụi trường để tiếp tục khiếu nại. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh hỡnh, gọi là "khiếu kiện vượt cấp" lờn Trung ương. Vỡ thế GQKN hành chớnh khụng cú điểm dừng.
Việc mở rộng thẩm quyền để Tũa ỏn xột xử khiếu nại hành chớnh là đỳng. Luật đất đai năm 2003 tại Điều 138 quy định: Trường hợp Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết lần đầu, người khiếu nại khụng đồng ý với quyết định giải quyết thỡ cú quyền khởi kiện ra Tũa ỏn hoặc tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh; trường hợp Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết lần đầu mà người khiếu nại khụng đồng ý thỡ cú quyền khởi kiện ra Tũa ỏn. Nhưng người khiếu nại chọn con đường tiếp khiếu đến cơ quan hành chớnh cấp trờn hơn việc khởi kiện ra Tũa ỏn, vỡ ra Tũa phải chịu ỏn phớ, đủ thủ tục và qua cỏc cấp của Tũa xột xử nếu cú khỏng ỏn. Do đú, hầu hết người khiếu nại quyết định hành chớnh tiếp khiếu lờn cơ quan hành chớnh cú thẩm quyền của cấp trờn, hết cấp tỉnh lờn cấp Trung ương.
Tỡnh hỡnh trờn đang đặt ra sự cần thiết phải đổi mới cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai. Phải thể chế húa đỳng đường lối giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo cú liờn quan đến đất đai mà Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ khúa IX đó nờu:
Việc giải quyết tranh chấp, trước hết cần tiến hành hũa giải, nếu hũa giải khụng thành thỡ đưa ra Tũa ỏn giải quyết. Nhà nước
quy định thời hiệu và thời hạn giải quyết cỏc khiếu nại khụng để kộo dài, Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cấp giải quyết cuối cựng cỏc khiếu nại về đất đai trong phạm vi thẩm quyền của cỏc cấp ở địa phương; trường hợp cỏc đương sự khụng nhất trớ với quyết định của Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thỡ đưa ra Tũa ỏn giải quyết. Giải quyết tố cỏo về đất đai thỡ theo phỏp luật tố cỏo [9].
Với cơ chế giải quyết trờn sẽ đảm bảo giải quyết được khỏch quan, người giải quyết độc lập với người ra quyết định hành chớnh, trỏnh được tỡnh trạng "vừa đỏ búng vừa thổi cũi", nú càng mở rộng dõn chủ hơn trong việc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trước phỏp luật, người khiếu nại chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật khi thực thi quyền khiếu nại, đồng thời buộc cơ quan hành chớnh và cỏ nhõn cú thẩm quyền phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về quyết định của chớnh mỡnh mà phải nõng cao chất lượng khi ban hành cỏc quyết định hành chớnh.
Việc nghiờn cứu thiết lập một cơ chế nào để giải quyết bước tiếp theo trước khi chuyển sang Tũa ỏn cũng cần tham khảo thờm kinh nghiệm nước ngoài, xem nờn tổ chức thế nào để vừa cú hiệu lực, hiệu quả, vừa phự hợp với đặc điểm của nước ta.
Kinh nghiệm cho thấy, việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai thời gian qua hiệu quả nhất là hũa giải, khụng chỉ chỳ trọng hũa giải khi phỏt sinh tranh chấp, mà khi GQKN tiếp tục hũa giải cũng đạt nhiều kết quả, và cả trong trường hợp Tũa ỏn xột xử cú nơi hũa giải thành cũng đạt tỷ lệ cao; hũa giải thành càng nhiều càng tốt vỡ giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai ngoài việc đảm bảo quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đảm bảo sự ổn định, cũn phải tăng cường sự đoàn kết giữa Nhà nước với dõn, trong nội bộ cụng dõn, giữa dõn với dõn và trong thõn tộc.
Do đú, khi phỏt sinh khiếu nại quyết định hành chớnh của UBND cấp tỉnh, cần cú bước hũa giải tiếp theo, nhưng ở một trỡnh độ tổ chức cao hơn.
Hiện nay, trước mắt cú thể dựa vào tổ chức ở địa phương đang cú chức năng, nhiệm vụ phự hợp với việc hũa giải giữa người khiếu nại và người ban hành quyết định là Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Hội đồng nhõn dõn cấp tỉnh, cấp huyện là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, thực hiện chức năng giỏm sỏt việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại của UBND, nếu Thường trực Hội đồng nhõn dõn chủ trỡ, cú sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể, ban ngành hữu quan thỡ hiệu quả hũa giải sẽ rất tốt. Việc tiếp dõn khiếu nại quyết định của Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện cũng nờn giao cho Thường trực Hội đồng nhõn dõn chủ trỡ, để thực hiện việc hũa giải; trường hợp UBND giải quyết sai thỡ yờu cầu xem xột lại; trường hợp giải quyết đỳng thỡ cú trỏch nhiệm giải thớch và yờu cầu người khiếu nại thi hành quyết định, qua đú mà đưa rất ớt vụ việc sang Tũa ỏn giải quyết. Mọi việc đều được giải quyết cú hiệu quả ngay tại cơ sở và địa phương là phương ỏn tối ưu trong tỡnh hỡnh hiện nay, cú thể ta làm thử một số loại hỡnh tổ chức hũa giải ở một số địa phương để rỳt kinh nghiệm, hoàn thiện cơ chế GQKN hành chớnh đạt hiệu quả cao.
Việc đổi mới cơ chế GQKN hành chớnh cú liờn quan lĩnh vực đất đai, khụng những nõng cao hiệu quả GQKN hành chớnh, phự hợp với xu hướng cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp trong nước, mà cũn phự hợp với thụng lệ quốc tế, trong tiến trỡnh hội nhập của nước ta hiện nay.