Theo quan điểm của Cỏc Mỏc, đất đai là tài nguyờn thiờn nhiờn, là tặng vật của tự nhiờn cho loài người, khụng ai cú quyền chiếm đoạt thành sở hữu riờng của mỡnh. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đất đai là tài nguyờn quốc gia vụ cựng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt; là tài sản, nguồn lực to lớn của đất nước, là nguồn sống của nhõn dõn.
Ở nước ta: Đất đai, rừng, nỳi, sụng, hồ, nguồn nước, tài nguyờn trong lũng đất, nguồn lợi ở vựng biển, thềm lục địa và vựng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào cỏc xớ nghiệp, cụng trỡnh thuộc cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế, văn húa, xó hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phũng, an ninh cựng cỏc tài sản khỏc mà phỏp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dõn [20, Điều 1 ].
Theo Luật đất đai, đất đai cú tầm quan trọng đặc biệt đối với con người, "đất đai là tài nguyờn quốc gia vụ cựng quý giỏ, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của mụi trường sống, là địa bàn phõn bố cỏc khu dõn cư, xõy dựng cỏc cơ sở kinh tế, văn húa, xó hội, an ninh và quốc phũng" [21].
Thực tiễn đó khẳng định, mọi hoạt động của con người đều bắt nguồn từ đất đai. Thụng qua đất đai, con người sản xuất ra lương thực, thực phẩm nhằm nuụi sống bản thõn mỡnh. Đất đai cũn tạo nền tảng, địa bàn cho quỏ trỡnh sản xuất của con người và là nguyờn liệu, vật liệu cho một số ngành cụng nghiệp, xõy dựng.
Dưới gúc độ chớnh trị - phỏp lý, đất đai là một trong những yếu tố cơ bản nhất xỏc lập sự tồn tại của một quốc gia. Đất đai là một bộ phận khụng thể tỏch rời của lónh thổ quốc gia và gắn liền với chủ quyền quốc gia. Ngày nay, trong phỏp luật quốc tế hiện đại khụng thể tồn tại khỏi niệm về quốc gia mà thiếu yếu tố đất đai.
Đất đai cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của con người. Chớnh vỡ vậy, cỏc cuộc cỏch mạng diễn ra trong lịch sử đều xỏc định đất đai là đối tượng chủ yếu và coi đú là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cần phải giải quyết. Cũng chớnh vỡ vậy mà quyền sở hữu đất đai luụn luụn là một chế định quan trọng trong phỏp luật của bất cứ quốc gia nào trờn thế giới.
Ở nước ta, mặc dự trải qua nhiều thời kỳ lịch sử khỏc nhau từ việc cụng nhận cỏc hỡnh thức sở hữu đối với đất đai cho đến việc lựa chọn hỡnh thức sở hữu toàn dõn đối với đất đai hiện nay, thỡ đất đai bao giờ và trước hết cũng được coi là tài sản của Nhà nước. Bởi lẽ, đất đai ở nước ta khụng chỉ đơn thuần là tặng vật của thiờn nhiờn ban cho mà cũn là thành quả đấu tranh lõu dài, gian khổ chống ngoại xõm và khai phỏ, cải tạo đất đai của cỏc thế hệ người Việt Nam mới dành được. Đại diện cho Nhà nước đú là vương quyền của một triều đại (đối với đất nước ta dưới thời phong kiến) hay là cơ quan đại diện cao nhất của nhõn dõn (đối với đất nước ta hiện nay). Tuy nhiờn, cựng một nguyờn tắc "đất đai thuộc sở hữu của tồn xó hội mà đại diện là Nhà nước" song cỏch thức thực hiện quyền sở hữu này lại khỏc nhau trong từng thời kỳ lịch sử. Đất nước ta dưới thời phong kiến và ngay cả trong thời kỳ hiện đại từ năm 1945 đến năm 1980 vẫn tồn tại sở hữu tư nhõn về đất đai. Người cú đất hợp phỏp được coi là người sở hữu. Vỡ vậy, việc mua bỏn, chuyển nhượng đất đai được xem như là một dạng chuyển nhượng, mua bỏn tài sản thụng thường. Chủ sở hữu được toàn quyền quyết định, ngoại trừ một số ràng buộc chung của phỏp luật và đạo đức xó hội. Tuy nhiờn, với việc coi đất đai thuộc sở hữu của toàn dõn do Nhà nước thống nhất quản lý, Hiến phỏp năm 1980 đó làm nảy sinh nhiều vấn đề phỏp lý liờn quan đến chuyển nhượng đất đai, nhất là vấn đề về địa vị của cỏc chủ thể trong cỏc giao dịch núi trờn.
Đất đai do đú cũng là chủ đề núng của khiếu nại, tố cỏo và GQKN về đất đai luụn là nội dung được quan tõm điều chỉnh trong phỏp luật.