I. TÍNHGIAI CẤP CỦA VĂNNGHỆ
a. Tínhgiai cấp của vănchương lăgì?
Tổng hòa tất cả những đặc điểm về đề tăi, chủ đề, tư tưởng, tình cảm cùng câc biện phâp nghệ thuật thể hiện ý thức của một tầng lớp, một giai cấp xê hội nhất định trong văn nghệ lă tính giai cấp của nó. Dù người nghệ sĩ cố ý hay không cố ý, muốn hay không muốn, bao giờ cũng sâng tạo nghệ thuật theo quan điểm của một giai tầng nhất định. Ta có thể thấy rõ điều đó khi đem đối chiếu tâc phẩm của câc tâc giả thuộc câc giai tầng khâc nhau nhưng cùng viết về một đề tăi. Chẳng hạn, cùng đề tăi về chùa Trấn Bắc, nhưng thơ của bă Huyện Thanh Quan khâc với thơ Ngô Ngọc Du về tư tưởng (băi chơi chùa Trấn Bắc vă băi Ðăm ni thđn thế khẩu thuật). Một bín lă sự nuối tiếc, chua xót, một bín lă hoan hỉ, vui mừng. Khi đi qua chùa Trấn Bắc, bă Huyện Thanh Quan nhìn thấy cảnh điíu tăn do Nguyễn Hữu Chỉnh phâ phâch, bă chạnh lòng nhớ tiếc nơi đê từng diễn ra những cuộc hoan lạc dưới thời Lí - Trịnh. Bă viết:
Trấn Bắc hănh cung có dêi dầu
Chạnh niềm cố quốc nghĩ mă đau. … Sóng lớp phế hưng coi đê rộn Chuông hồi kim cổ lắng căng mau Người xưa cảnh cũ, năo đau tả Khĩo ngẩn ngơ thay lũ trọc đầu
Trong khi đó, Ngơ Ngọc Du lại vui mừng trước sự sụp đỗ của triều Lí - Trịnh, tâc giả reo vui trước sự đổi dời mă không một chút nuối tiếc thời đê qua. Ðđy lă tiếng nói của một con người bị chă đạp đỉ nĩn, được đổi đời, được giải phóng:
Một sớm cửa tung, bừng ânh sâng
Mọi người ùa tới dắt tay nhau Họ bảo: ngăy nay đê đổi đời
Trịnh bị diệt vong, Lí cũng tăn rồi Ðoạn trường răy hết kiếp oan trâi.
Tính giai cấp của văn nghệ được biểu hiện trong tâc phẩm rất đa dạng, nhiều mău sắc, cung bậc, đậm nhạt khâc nhau. Ðó có thể lă nói một câch xa xơi bóng gió thđn phận quẩn quanh của kiếp người dđn xưa:
Leo phải cănh cụt leo ra, leo văo Con kiến mă leo cănh đăo Leo phải cănh cụt leo văo leo ra.
Hoặc thđn phận người phụ nữ bị răng buộc trong lễ giâo phong kiến khắc khe: Em như con hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mă bay
Hoặc đề cập trực tiếp tới vấn đề âp bức bóc lột giai cấp: Ðịa chủ vă nông dđn như trong truyện Tấm Câm, tiểu thuyết Tắt đỉn, Bước đường cùng …
Hoặc đề cập đến một câch gay gắt, trực tiếp cuộc đấu tranh một mất một còn đối với kẻ thù giai cấp, dđn tộc: Người mẹ cầm súng, Sống như Anh…
Văn nghệ nhđn loại đê có thời kỳ, người sâng tâc ra nó đê khơng có sự chế ước của hệ tư tưởng giai cấp năy hay giai cấp khâc vă tâc phẩm của họ cũng khơng nói tiếng nói của giai cấp năo cả. Ðó lă thời kỳ xê hội chưa có giai cấp. Sau năy, khi chủ nghĩa cộng sản đê trở thănh hiện thực bao trùm lín toăn bộ trâi đất thì văn nghệ cũng sẽ khơng cịn biết đến tính giai cấp lă gì. Nhưng trong điều kiện đấu tranh giai cấp đê trở thănh động lực của sự phât triển xê hội thì văn nghệ mang bản chất giai cấp lă điều không trânh khỏi, dù sâng tâc lă của một em bĩ, dù nhđn vật của một sâng tâc năo đó lă một em bĩ. Trần Ðăng Khoa có những băi thơ nổi tiếng , tuyệt hay về tư tưởng cũng như nghệ thuật từ lúc 7,8 tuổi. Những băi thơ thật ngđy thơ nhưng thật giădặn:
Thằng Mĩ nó đến nước tơi
Búp bí nó giết, mạng người nó tra Nó bắn câc cụ mù lịa
Nó giết cả bĩ chưa vă được cơm.
Nhđn vật đứa bĩ đi ở phải bóp cổ giết chết đứa bĩ con nhă chủ để được ngủ trong chuyện Buồn ngủ của Chekhov phải chăng lă phản ứng của bản năng giai cấp.
b. Vìsaotrongxêhộicógiaicấpvănảysinhđấutranhgiaicấpvănnghệlạimangtínhgiaicấp? cấp?
Văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội thuộc thượng tầng kiến trúc, chịu sự qui định của hạ tầng cơ sở, khi bản chất cơ sở lă bản chất giai cấp thì văn chương nảy sinh trín cơ sở ấy tất yếu mang tính giai cấp.
Trong cơ cấu đời sống xê hội, chủ nghĩa Mâc khẳng định văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội, do cơ sở sinh ra vă chịu sự qui định của nó. Trín một cơ sở kinh tế nhất định, nảy sinh một nền văn chương nhất định. Cơ sở kinh tế chẳng những quyết định sử nảy sinh mă phât triển của văn chương mă cịn quyết định nội dung vă tính chất của văn chương. Trong xê hội có giai cấp cơ sở hạ tầng - toăn bộ những quan hệ sản xuất - lă quan hệ giữa câc giai cấp về địa vị đối với hệ thống sản xuất xê hội đối với hình thức chiếm hữu tư liệu sản xuất, về phương thức phđn phối của cải. Nói câch khâc, lă quan hệ giữa câc giai cấp vă đấu tranh giai cấp. Văn chương nảy sinh trín cơ sở hạ tầng mang bản chất giai cấp đó tất yếu mang bản chất giai cấp - bản chất của câi đê sinh ranó.
Ví dụ: khi xê hội mă mđu thuẫn giai cấp cơ bản lă mđu thuẫn giữa địa chủ vă nơng dđn thì văn chương cũng xoay quanh mđu thuẫn đó (Tấm câm, Vợ chồng A Phủ, Tắt đỉn). Khi xê hội chuyển sang chế
độ tư bản - bản chất kinh tế lă kinh tế hăng hóa, mđu thuẫn giai cấp cơ bản lă mđu thuẫn giữa tư sản vă vơ
sản thì văn chương xoay quanh vấn đề hăng hóa sức lao động, vấn đề nhđn phẩm con người vă tiền tăi (Eugĩnie-Grandet, Người mẹ v.v…)
Mặt khâc, văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội, như câc hình thâi ý thức xê hội khâc, có tâc dụng phục vụ, duy trì, bảo vệ hạ tầng cơ sở; khi cơ sở mă nội dung trọng yếu của nó lă đấu tranh giai cấp thì văn chương có nhiệm vụ phục vụ cho cuộc đấu tranh giai cấp đó. Câc giai cấp cầm quyền ln ln có ý thức sử dụng thượng tầng kiến trúc để duy trì lợi ích giai cấp mình. Văn chương lă một trong những vũ khí lợi hại của giai cấp. Câc giai cấp tận dụng triệt để sức mạnh của văn chương dùng nó lăm vũ khí đấu tranh cho lợi ích giai cấp mình. Vì vậy mă văn chuơng lă vũ khí đấu tranh giai cấp. Từ ngăy xưa, Chu Ðôn Dy đê xem văn chương như lă công cụ đằc lực truyền bâ tư tưởng: văn dĩ tải đạo. Ngăy nay, Bâc Hồ khẳng định trực diện vũ khí đấu tranh giai cấp - văn chương rất đặc biệt năy:Văn nghệ cũng lă một mặt trận, anh chị em văn nghệ sĩ lă chiến sĩ trín mặt trậnấy.
Ðứng ở góc độ nhận thức luận, phản ânh luận, ý thức xê hội lă sự phản ânh tồn tại xê hội, văn chương lă một hình thâi ý thức nín nó phản ânh tồn tại xê hội. Khi tồn tại xê hội chủ yếu lă quan hệ giữa câc giai cấp vă đấu tranh giai cấp thì văn chương - hình ảnh của tồn tại đó - tất yếu phản ânh cuộc đấu tranh giai cấp. Phản ânh hiện thực lă thuộc tính cơ bản của văn chương. Dù muốn hay không khi sâng tạo nghệ thuật, nghệ sĩ bao giờ cũng phăn ânh văo trong tâc phẩm của mình thế năy hay thế khâc tồn tại xê hội, đời sống xê hội. Khi tồn tại xê hội lă tồn tại mang bản chất giai cấp, văn chương phản ânh nó, tất yếu phản ânh câc quan hệ giai cấp vă đấu tranh giai cấp.
- Ðiều đặc biệt quan trọng lă: tâc phẩm văn chương lă hình ảnh chủ quan của thế giới khâch quan, khi chủ thể nhận thức mang bản chất giai cấp thì sản phẩm ý thức của nó- tâc phẩm văn chương tất yếu mang bản chất giai cấp. Trong xê hội có giai cấp, nhă văn lă con đẻ của một giai cấp nhất định. Línin đê từng nói:khơng một người năo đang sồng mă lại có thể khơng đứng về một giai cấp năy hay một giai cấp khâc. Tâc phẩm văn chương lă ý thức, lă tư tưởng, lă hiện thực được khúc xạ qua lăng kính chủ quan của
nghệ sỹ mang bản chất giai cấp, tất yếu mang tính giai cấp. Hơn thế, nhă văn lă cơng dđn giai cấp, đồng thờicịnlăngườiphâtngơn,đạibiểucholợiíchgiaicấp.Gorkiđêtừngkhẳngđịnh:Nhăvănlăconmắt,
lă lỗ tai, lă tiếng nói của một giai cấp". Vì thế, khi phản ânh hiện thực, sâng tạo nghệ thuật, nhă văn không
thể không xất phât từ lập trường, từ quan điểm, từ nguyện vọng, từ lợi ích của giai cấp mình. Tóm lại, Tính giai cấp lă một tất yếu lịch sử.