1. Những quan niệm của mĩ học duytđm
Qua câc chương trín chúng ta đê tìm hiểu nhiều đặc tính, bản chất khâc nhau của tâc phẩm văn chương đó cũng lă q trình chúng ta tiến hănh xâc định vai trị, vị tr1i, ý nghĩa to lớn của văn chuơng trong đời sống kinh tế xê hội. Ðến đđy, một vấn đề đặt ra lă: vậy thì, quâ trình sản sinh ratâc phẩn văn chương - một văn minh tinh thần kỳ diệu của con người được diễn ra như thế năo. người cha của đứa con kỳ diệu đó cần có những phẩm chất đặc biệt gì?
Cũng như nhiều vấn đề quan trọng khâc của nghiín cứu văn chương, vấn đề phẩm chất tăi năng sâng tạo của người nghệ sĩ vă quâ trình sâng tạo của anh ta như thế năo lă cđu hỏi hóc búa được đặt ra từ lđu trong lịch sử mĩ học nhđn loại. Sâng tâc lă gì? Có thể giải thíchđược q trình sâng tâc khơng? Những lực lượng năo đê tham gia vă chi phối quâ trình sângtâc?
Mĩ học duy tđm ngay từ thời Platon đê cho rằng không thể hiểu được quâ trình sâng tâc của nghệ sĩ. Nghệ thuật lă điều kỳ diệu đặc biệt, nghệ sĩ lă cơng cụ của sức mạnh huyền bí, anh ta có một bản chất thần linh. Nghệ sĩ sâng tâc trong trạng thâi đó khơng bị kiểm tra bởi ý thức. tâc phẩm hiện thực của nhă văn lă tâi hiện ý niệm bất biến, tồn tại vĩnh viễn trước khi có thế giới xuất hiện. Do đó, khơng thể nhận thứcbằng lí trí.
Tân đồng ý kiến của Platon, câc nhă mĩ học duy tđm tư sản theo thuyết trực giâc như Bergson, Croce, Freud đê lâi câch giảithích của Platon sang lĩnh vực sinh học. Họ xem trực giâc phi lí tính lă sức mạnh sâng tạo duy nhất, lă khởi điểm, lă nội dung của sâng tạo nghệ thuật. Bergson cho rằng nhă văn sâng tạo bằng trực giâc. Freud thì khẳng định: quan niệm về một tinh thần vơ thức lần đầu tiín cho phĩp (hoạt động) ta có được khâi niệm về thực chất câc hoạt động sâng tạo của nhă thơ. Mritain cho trực giâc lă thứ ânh sâng vơ cùng q bâu vă lă ngun tắc tối quan trọng trong nghệ thuật. đề cao vô ý thức. những nhă trực giâc cho rằng nghệ thuật xĩt theo bản chất của nó lă khơng có dụng ý, thâi độ có dụng ý, thâi độ có ý thức của nhă văn chẳng những vơ ích mă thậm chí cịn có hại. Mọi ý định trong sâng tạo nghệ thuật đều giết chết nghệthuật.
Những người theo chủ nghĩa xĩt lại cũng phủ nhận lí trí trong sâng tạo nghệ thuật. theo Phi se, người nghệ sĩ cần xa lânh những quan điểm chính trị rõ răng. y cho rằng những ấn tượng trực tiếp về hiện thực lă duy nhất có khả năng dẫn người nghệ sĩ đến việc tạo ra tâc phẩm chđn chính.
2. Quan niệm của mĩ học duyvật
Khâc hẳn mĩ học duy tđm, mĩ học suy đồi tư sản vă mĩ học xĩt lại, mĩ học duy vật, đê có câch nhìn nhận khoa học về sự sâng tạo nghệ thuật, mă điều cơ bản nhất lă khẳng định ý thức con người lă sức mạnh chủ yếu của sự sâng tạo nghệ thuật. Aristote cho rằng nghệ thuật lă sự bắt chước thực tại, lă công cụ hiểu biết thực tại. Người ta có thể hiểu vă giải thích được q trình sâng tâc. Biĩlinsky phản đối quan niệm xem hoạt động sâng tâc như lă một hiện tượng cảm tính. Tất cả câc nhă thơ, ngay cả nhă thơ vĩ đại đi nữa, cũng
phải đồng thời lă nhă tư tưởng, nếu khơng thế thì tăi năng cũng khơng giúp được ích gì.[1] Tchernuchevski khẳng định: ... dù tăi năng vơ thức mạnh mẽ nhất, nhă thơ cũng không sâng tạo được gì vĩ đại hết, nếu anh ta khơng được phú cho một trí tuệ sắc sảo, một lương trí khỏe khoắn, một thị hiếu tinh tế.[1]
Mĩ học Marx - Lĩnine kiín quyết chống lại những sai trâi của mĩ học duy tđm vă khẳng định sâng tạo nghệ thuật không phải lă hănh động có tính chất thần bí, bẩm sinh, đồng thời cũng không chấp nhận quan điểm dung tục cho rằng tăi năng nghệ thuật khơng có gì đặc biệt cả. Mĩ học Marx - Lĩnine đânh giâ đúng đắn vai trò của tăi năng vă thế giới quan trong quâ trình sâng tạo.