II. CÂC CHỨC NĂNG CHỦYẾU.
1. Chức năng nhậnthứccuộcsống của vănchương.
Văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội, phản ânh tồn tại xê hội. Luận điểm đó của mĩ học Mâc - Línin có một ý nghĩa quan trọng trong việc xâc định giâ trị của văn chương nghệ thuật. Trước hết lă giâ trị nhận thức. Văn chương phât sinh vă phât triển từ lđu trong đời sống xê hội loăi người, nhưng không phải ai
Maritain nhă triết học người Phâp đê viết: "Nếu nghệ thuật lă một phương tiện để nhận thức, thì rõ răng rằng nó thấp hơn nhiều so với hình học"
Kayser, nhă lí luận văn học theo chủ nghĩa cấu trúc viết: "Tâc phẩm văn học sống vă phât sinh
không phải lă hồi quang của một câi gì khâc mă lă một cấu trúc ngơn ngữ khĩp kín". Hoặc quan điểm "nghệ thuật vị nghệ thuật" của mĩ học duy tđm phương Ðông, Tđy cũng lă thứ không thừa nhận giâ trị nhận
thức của văn chương.
Ngược hẳn với những quan điểm duy tđm đó, mĩ học Marx - Lĩnine cho nghệ thuật lă phương tiện Mâcnh liệt mă con người dùng để nhận thức thế giới.
Câc nhă kinh điển chủ nghĩa Mâc luôn thấy rõ vă nhấn mạnh ý nghĩa nhận thức cả văn học nghệ thuật. Mâc vă Ăngghen đê nhiều lần níu rõ ý nghĩa nhận thức của văn chương. Về bộ tiểu thuyết Tấn trò đời của Balzac, bộ bâch khoa toăn thư về cuộc sống của xê hội Phâp trong nửa đầu thế kỷ XIX, Ăngghen viết: "Balzac mô tả toăn bộ lịch sử xê hội Phâp, trong đó ngay cả những chi tiết kinh tế (thí dụ như việc
phđn phối lại quyền tư hữu thực tế về quyền tư hữu câ nhđn sau câch mạng) tôi đê học tập được nhiều hơn lă tất cả câc sâch của câc nhă sử học, câc nhă kinh tế học, câc nhă thống kí chun nghiệp thì ấy cộng chung lại."[1]
Cũng như C. Mâc vă F. Aíng ghen, Línin đânh giâ cao khả năng hiểu biết, khâm phâ, sâng tạo của văn học. Một ví dụ tiíu biểu lă người đê đânh giâ rất cao L. Tolstoi ở khả năng nhận thức vă phản ânh đời sống xê hội qua tâc phẩm của ông. Người xem "Tolstoi lă tấm gương phản chiếu câch mạng Nga."[1] Phạm Văn Ðồng cũng đê từng phât biểu rất chí lí rằng: "Văn học nghệ thuật lă cơng cụ để hiểu biết. Khâm phâ, sâng tạo lại thực tại xê hội". Văn chương nghệ thuật có chức năng nhận thức cuộc sống. Nhưng vì sao văn
chương nghệ thuật khâc câc hình thức nhận thức khâc?
C. Mâc nói: "Ý thức con người chẳng qua lă tồn tại được ý thức". Ý thức xê hội lă phản ânh tồn tại xê hội. Sự phản ânh đó có thể đúng hay mĩo mó lệch lạc nhưng muốn hay khơng thì những ý niệm, khâi niệm, quan niệm có được trong đầu óc con người lă bắt nguồn từ hiện thực. Văn chương lă một hình thâi ý thức, cho nín bất kỳ một hình thâi ý thức năo khâc nó có khả năng phản ânh tồn tại xê hội. Nhận thức con người chẳng qua lă sự phản ânh thực tại văo đầu óc con người mă thơi. Vì vậy văn học có chức năng nhận thức hiện thực.
Sâng tạo văn chương nghệ thuật trước hết lă một hănh động nhận thức (tức lă sự hiểu biết) nhận thức về sự vật, về con người, về đời sống xê hội vă về cả chính bản thđn mình nữa. Muốn sâng tạo trước hết phải nhận thức, phải hiểu biết. Bản thđn sự nhận thức không phải lă một câi gì bẩm sinh hay huyền bí, nó có nguồn gốc từ thực tiễn, từ trong lao động sản xuất, từ trong cuộc đấu tranh chống thiín nhiín, xê hội của con người. Khơng hiểu biết cuộc sống thì cũng có nghĩa lă khơng thể nhận thức vă do đó khơng thể có văn chương nghệ thuật. Nhưng nhận thức không phải chỉ đơn thuần lă hiểu biết theo nghĩa sât sạt của từ năy, mă nó phải tiến lín cấp độ cao hơn lă "khâm phâ" tức lă phât hiện ra những mặt năo, yếu tố năo bản chất, lă quy luật trong sự phức tạp, muôn mău muôn vẻ của hiện thực. Hiện thực lă mn mău, mn vẻ, đa tạp, câi ngẫu nhiín vă câi tất nhiín tồn tại lẫn lộn, nhiều khi câi bản chất, câi quy luật lại biểu hiện ra dưới hình thức câi ngẫu nhiín câi tạm thời, câi khơng bản chất. Văn chương nhận thức cuộc sống lă phải luôn luôn tìm ra được câi quy luật của đời sống. Nếu khơng lăm được điều đó thì ý nghĩa nhận thức của văn
chương chỉ dừng lại ở hiểu biết đơn giản, mây móc vă bín ngoăi của hiện thực mă thơi. Lại nữa, văn chương không chỉ nhận thức để mă nhận thức, hiểu biết để mă hiểu biết mă lă để sâng tạo ra một công cụ nhận thức mới cho con người. Ðó lă tâc phẩm văn chương. Cho nín, ngoăi việc hiểu biết sđu sắc, rộng rêi về thế giới, văn chương còn phải khâm phâ ra phât hiện ra bản chất quy luật của thế giới. "Sâng tạo" lă một yíu cầu cực kỳ quan trọng của chức năng nhận thức của văn chương. Línin nói: "Ý thức con người khơng chỉ phản ânh thế giới khâch quan mă còn sâng tạo ra thế giới khâch quan nữa". Sâng tạo lă u cầu của mọi hình thức nhận thức của con người. Nhận thức của con người không phải lă sự phản ânh thế giới một câch thụ động, mây móc mă lă một sự sâng tạo lại một hiện thực mới cao hơn, hiện thực mă nhă văn đê nhận thức được. Vă tâc phẩm văn chương thực sự lă một công cụ nhận thức khi nhă văn có sự sâng tạo đó. Tâc phẩm văn chương sẽ hoăn thănh sứ mạng lă công cụ nhận thức khi người đọc tiếp xúc với nó khơng phải lă tiếp xúc với câi thế giới mă mình đê nhận thấy ở ngoăi đời mă tiếp xúc với thế giới mới hợp lí hơn, đâng sống hơn, nín cóhơn.
Nói văn chương nghệ thuật lă một hình thâi ý thức cũng có nghĩa lă nói tới chức năng nhận thức đặc thù - văn chương nghệ thuật trong toăn bộ hệ thống ý thức của con người. Vă cũng có nghĩa lă khẳng định tính chất khoa học của văn chương. "Văn học lă một khoa học" , tính khoa học của nó lă ở chỗ nó đưa lại những nhận thức, những hiểu biết đúng đắn vă sinh động về tự nhiín xê hội (cuộc sống, con người) trín những mặt thuộc bản chất quy luật, sự vận động, phât triển. Với ý nghĩa đó mă Phạm Văn Ðồng đê viết: "Văn học, nghệ thuật lă công cụ để hiểu biết, để khâm phâ, để sâng tạo lại thực tại xê hội. Nó lă khoa học
(…). Nghệ thuật lă một sự hiểu biết, văn học lă một sự hiểu biết, khoa học lă một sự hiểu biết, hiểu biết cao sđulắm".
Nói "văn học lă một khoa học" chính lă để nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng, tính chính xâc của khả năng nhận thức, biểu hiện, khâm phâ thế giới của nó. Nhưng sẽ rất sai lầm nếu đem đânh đồng nhận thức khoa học vă nhận thức nghệ thuật. Nhận thức của văn chương nghệ thuật không phải như nhận thức của khoa học. Sự khâc nhau đó được phđn biệt trín 2 bình diện sau :
Một mặt, tri thức vă văn chương nghệ thuật đem lại cho con người về bản chất vă quy luật của thế giới không phải bằng những khâi niệm, cơng thức, định lí… mă lă bằng phương thức thể hiện riíng, phương tiện đặc thù. Ðó lă những hình tượng nghệ thuật. Nghệ thuật nhận thức câc hiện tượng tự nhiín vă xê hội không phải lă tâi hiện trực tiếp. Mặt khâc, sự nhận thức ấy không bao giờ lă trực tiếp mă thơng qua con đường thẩm mĩ, bằng con đường tình cảm thẩmmĩ.
Tóm lại: Văn chương có khả năng nhận thức vơ cùng to lớn trín nhiều bình diện của hiện thực đời sống về tự nhiín cũng như về xê hội. Nhưng đó lă sự nhận thức về phương diện triết học, chính trị, xê hội, tđm lí vă thẩm mĩ… "Nó lă cuốn sâch giâo khoa về đời sống". Chức năng đó diễn ra trong q trình nhă văn nhận thức hiện thực bằng tâc phẩm nghệ thuật, tâc phẩm nghệ thuật, đến lượt mình, trở thănh một cơng cụ thẩm mĩ giúp người đọc nhận thức cuộc sống vă hiện thực qua những khâm phâ vă sâng tạo của nhă văn.