Sản lượng cà phê nhập khẩu ở các khu vực trên thế giới

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH CHO CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA) GIAI ĐOẠN KD TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG. LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Trang 36 - 37)

Đơn vị: 1.000 bao 60 kg

Niên vụ Khu vực

2014/15 2015/16 2016/17 2017/18

Châu Phi 10.791 10.951 10.767 10.895 Châu Á, Châu Đại Dương 31.950 32.863 34.114 35.325

Trung Mỹ và Mê-xi-cô 5.230 5.295 5.174 5.257 Châu Âu 51.008 52.147 52.043 52.999 Bắc Mỹ 27.645 28.934 29.559 29.941 Nam Mỹ 24.954 25.251 26.111 26.964

Tổng cộng 151.505 155.443 157.768 161.381

(Nguồn: Hiệp hội cà phê thế giới, ICO, 2019)[100].

Như vậy, nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới có xu hướng tăng lên theo thời gian, do dân số thế giới đang tăng cao (trên 7 tỷ người năm 2018). Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ cà phê cũng khác nhau giữa các khu vực và quốc gia. Các quốc gia (Nga, Trung Quốc, Nhật Bản) có dân số đơng nhưng có thói quen uống trà nên không trở thành quốc gia tiêu tụ cà phê lớn của thế giới; xu hướng tiêu thụ đồ uống khơng lên men, nước ép trái cây, nước khống của người dân cũng đang tăng mạnh cũng làm giảm nhu cầu tiêu thụ cà phê trên toàn thế giới.

1.2.1.2. Tại Việt Nam

Cà phê cùng với hồ tiêu, cao su, điều là những cây cơng nghiệp chủ lực, có giá trị lớn, đã và đang mang lại kim nghạch xuất khẩu cao. Diện tích cà phê Việt Nam hiện nay chủ yếu là cà phê vối, cà phê chè đạt khoảng 40.000 ha, tương đương 7% tổng diện tích. Cà phê chè được trồng chủ yếu tại các tỉnh Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Diện tích cà phê chè Lâm Đồng lớn nhất, đạt khoảng 50%

tổng diện tích cà phê chè ở Việt Nam, tương đương 18.000 đến 20.000 ha. Các tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, Điện Biên) chiếm khoảng 9.000 ha; Quảng Trị khoảng 4.700 ha; Kon Tum khoảng 1.000 ha. Cà phê chè của Việt Nam chủ yếu được trồng bằng giống Catimor, chiếm trên 95% diện tích gieo trồng, phần cịn lại là một số giống cà phê cũ như Typica, Caturra, Catuai, Moka [15].

Kết quả thống kê của FAO (2022) về diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam trong 10 năm gần đây được thể hiện ở Bảng 1.7

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH CHO CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA) GIAI ĐOẠN KD TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG. LUẬN ÁN TIẾN SĨ (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)