Bệnh do tuyến trùng và sâu hại

Một phần của tài liệu KTchontaonhangiongvaPThoalilyovietnam (Trang 72 - 74)

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOA LILY

5.3. Bệnh do tuyến trùng và sâu hại

5.3.1. Tuyến trùng

Triệu chứng:

Cây lớn lên từ củ bị nhiễm thì phát triển chậm. Chúng thường khơng ra hoa và cĩ lá bị biến dạng. Lá ở phần đỉnh ngọn cĩ biểu hiện xoăn lại (đặc biệt mẫn cảm trên giống Sorbonne), dày và sắp xếp lộn xộn và rậm rạp trên thân. Những cây nhiễm đầu tiên là từng nhĩm nhỏ, sau đĩ lan rộng sang các cây xung quanh thành từng

đám lớn hơn.

Trong điều kiện ẩm, lá của các cây khỏe cĩ thể bị hại từ sâu hại trên các cây bên cạnh. Triệu chứng thường phát triển từ giữa thân: đầu tiên trên nách lá, hoặc trên chĩp lá hoặc mặt lá của những lá hướng xuống. Trên cây lily cĩ hệ gân mịn, màu xanh đồng dàn đều tới mất màu chuyển sang nâu dần hình thành trên lá. Cây sẽ bị khơ héo trước khi trưởng thành và đổ. Trên cây lily cĩ hệ gân dày cĩ triệu chứng khác: từng phần vàng rồi chuyển sang nâu trên lá hoặc lá bị mất màu

ở một mặt trước sau đĩ là trên cả hai mặt.

Một triệu chứng khác nữa là thi thoảng xuất hiện những vết lốm

đốm màu trắng trên

những lá cong.

Biểu hiện gây hại

ở bộ phận dưới mặt đất là phần đế củ thối

nhũn và cĩ mùi hơi,

Hình 5.9. Triệu chứng bệnh gây ra bởi tuyến trùng

khi bĩc phần thối này ra cĩ thể nhìn thấy rõ tuyến trùng cĩ màu trắng hoặc màu vàng nhạt, đồng thời cĩ thể nhìn thấy các con mạt trùng giống các hạt nhỏ cĩ màu trắng.

Nguyên nhân:

Do tuyến trùng Aphelenchoides fragariae gây ra (loại tuyến trùng gây hại trên cây dâu tây) và Aphelenchoides ritzemabosi (loại tuyến trùng gây hại trên hoa cúc). Sự phát triển của tuyến trùng hại lá phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. Trên đất bỏ trống mà khơng cĩ cỏ dại phát triển, chúng chỉ tồn tại được trong 4 - 6 tuần. Sự lan truyền của chúng sang cây trồng ở vụ tiếp theo thơng qua củ bị nhiễm, cỏ dại và tàn dư thực vật từ cây vụ trước. Những loại giun trịn hại lá này cĩ trên 600 cây ký chủ mà bao gồm nhiều cây cỏ dại, cây lưu niên và các cây trồng nơng nghiệp hay cây trong vườn khác.

Trong điều kiện ẩm, giun trịn hại lá chui ra thơng qua khí khổng từ cây lớn lên từ củ bị nhiễm và cĩ thể dễ dàng lan rộng bằng nước tưới hoặc giĩ. Nếu để cây ướt trong thời gian dài, tốc độ gây hại cĩ thể rất lớn. Thực tế, sự gây hại khơng bị lan rộng trong điều kiện khơ cả trong nhà kính và ngồi trời.

Phịng trừ:

- Do cĩ rất nhiều cỏ dại cũng là cây ký chủ nên cần áp dụng biện pháp phịng trừ cỏ hiệu quả xung quanh nơi trồng cả trước và trong vụ trồng

- Xử lý đất bằng thuốc diệt tuyến trùng theo hướng dẫn hiện hành - Trong vụ, loại bỏ ngay và cẩn thận những cây cĩ triệu chứng của tuyến trùng gây hại

- Sau khi tuyến trùng đã xuất hiện, giữ cây trồng càng khơ ráo càng tốt

- Làm sạch kỹ những tàn dư củ và lá sau mỗi vụ trồng. Thêm vào

đĩ, để đất rỗi (khơng canh tác) trong vịng 6 tuần hoặc tiến hành vơ

trùng đất bằng xơng hơi.

5.3.2. Rệp hại lily

Triệu chứng:

Trên cây bị hại, những lá ở bên dưới vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường. Những lá bên trên cong khi vẫn cịn non và bị biến dạng. Rệp chỉ sống trên những lá non và thường được tìm thấy ở mặt dưới của những lá này, nụ hoa non cũng cĩ thể bị phá hoại.

Nguyên nhân:

Cĩ thể bắt gặp nhiều lồi rệp khác nhau trên lily nhưng phổ biến là Aphis gossipii. Rệp thường gây hại chủ yếu ở phần non của cây

như lá và nụ non mới xuất hiện và chúng cũng gây hại tập trung vào giai đoạn cây phân hĩa nụ hoa và chúng gây hại bằng cách chích lên tế bào cây và hút dịch cây. Rệp bay cũng cĩ thể gây hại bằng cách truyền bệnh virus từ cây này sang cây khác.

Phịng trừ: - Áp dụng các biện pháp diệt cỏ trước và trong sản xuất - Sử dụng Karate 2,5 EC liều lượng 10 - 15ml/ bình 10 lít, hoặc Supracide 40ND liều lượng 10 - 15ml/bình 10 lít, Actara 25WG liều lượng 25 - 30g/ha... để phun khi rệp

xuất hiện.

Hình 5.10. Rệp muội hại hoa lily nhĩm Asiatic

Một phần của tài liệu KTchontaonhangiongvaPThoalilyovietnam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)