Bệnh liên quan đến dinh dưỡng

Một phần của tài liệu KTchontaonhangiongvaPThoalilyovietnam (Trang 75 - 77)

5.4 .Bệnh do sinh lý

5.5. Bệnh liên quan đến dinh dưỡng

5.5.1. Thiếu sắt

Triệu chứng:

Thiếu sắt, phần thịt lá xen giữa gân lá của những lá non (thường là lá trên ngọn) chuyển sang xanh vàng. Cây sinh trưởng càng khỏe biểu hiện càng rõ ràng. Càng thiếu sắt nặng lá càng vàng nhưng hệ gân lá vẫn cĩ màu xanh.

Nguyên nhân:

Đất trồng cĩ pH cao, dễ ngập úng và cĩ nhiệt độ đất quá thấp là nguyên nhân chính dẫn đến cây khơng lấy đủ sắt, cây thường biểu hiện thiếu rõ nhất vào giai đoạn cây phân hĩa hoa. Nếu cây bị vàng nhẹ thì trong quá trình chăm sĩc lá cây sẽ xanh dần trở lại. Nhĩm lily Oriental và Longiflorum là những nhĩm giống dễ biểu hiện thiếu sắt hơn các nhĩm khác.

Hình 5.13. Thiếu sắt trên giống lily Lake Carey Phịng trừ:

- Đảm bảo đất tiêu nước tốt và pH thấp

- Trồng củ và chăm sĩc sau trồng đảm bảo rễ cây phát triển tốt, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho cây

- Đất trồng cĩ pH cao (trên 6,5) nên bổ sung thêm sắt ở dạng

phức hợp cho cây như Fe-EDTA (9% Fe) hoặc Fe – EDDHA (6%

Fe) phun lên lá hoặc dùng các loại phân bĩn lá cĩ hàm lượng sắt cao

để phun cho cây.

5.5.2. Thiếu đạm

Triệu chứng:

Khi thiếu đạm, tồn bộ bề mặt lá chuyển sang màu tái thường xuất hiện khi cây đã ra nụ. Cây biểu hiện sinh trưởng kém, số lượng nụ hoa trên cành ít hoa nhỏ, thân cành lá cũng nhỏ hơn. Khi cắm vào bình, lá sẽ biến vàng nhanh hơn rất nhiều so với bình thường.

Nguyên nhân:

Sự rối loạn này là do cây hút khơng đủ lượng đạm cần thiết. Nĩ thường xảy ra trong giai đoạn cĩ nhiệt độ cao và thừa nước, trong

điều kiện này đạm rễ bị rửa trơi . Thiếu đạm thường xuất hiện những đốm nhìn khác hẳn với tồn bộ phần cây cịn lại.

Phịng trừ:

- Luơn đảm bảo bĩn đủ lượng đạm cây cần, nên dựa trên cơ sở kiểm tra mẫu đất được tiến hành bĩn phân

- Trong quá trình sản xuất, nếu kiểm tra thấy cây thiếu đạm cần bĩn

những phân dễ tiêu cĩ chứa đạm, ví dụ như canxi nitrat (Ca(NO3)2, urê (CO(NH2)), hoặc kali nitrat (KNO3). Những loại phân này cĩ thể bĩn cùng với nước tưới hoặc bĩn rải lên mặt luống.

5.5.3. Bệnh do thừa chất

* Triệu chứng: trong quá trình sinh trưởng phát triển của lily, việc

thừa các nguyên tố như: kali, Mg, Fe, Cu (đồng), Mo (molipden) đều khơng cĩ biểu hiện gì trên lá. Tuy nhiên, một số nguyên tố khác như Mn, B (bo) nếu thừa sẽ biểu hiện trên lá. Thừa mangan bắt đầu xuất hiện với những chấm nhỏ màu tím đỏ trên đầu của các lá già, nếu liều lượng mangan quá cao thì gân lá sẽ chuyển màu tím. Thừa Bo lá

sẽ cĩ những mảng trắng, thỉnh thoảng cĩ những mảng màu nâu trên

đỉnh của tất cả các lá, nhưng triệu trứng rõ ràng nhất là trên những lá

ngọn. Quá thừa canxi cĩ thể cản trở hấp thu sắt, lân và magie.

* Biện pháp phịng trừ:

- Tiến hành kiểm tra mẫu đất để xác định mọi sự cố thừa dinh

dưỡng để cĩ thể giải quyết kịp thời. Nếu mẫu đất kiểm tra cho thấy

đất đã cĩ đủ B thì phải loại bỏ B khỏi phân định bĩn.

- Thừa magie cĩ thể được giải quyết bằng cách bĩn vơi cho đất ít nhất 1 tuần trước khi trồng để pH vượt 6,5. Cĩ thể kèm theo với làm

đất nhẹ nhàng ít nhất 3 tuần trước khi trồng.

- Thơng thường hàm lượng Mn nhiều trong đất do quá trình khử trùng đất bằng phương pháp xơng khí tạo lên và đặc biệt gây hại cây trồng trên đất cĩ độ pH thấp. Lúc này cần bĩn bổ sung Mn bằng cách bĩn vơi bột vào trong đất để tăng pH cao tới 6,5 là tốt nhất hoặc đợi sau khử trùng đất 3 tuần mới đem trồng.

CHƯƠNG VI

NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN HOA LILY

Trong những năm qua cơng tác nghiên cứu về quy trình thu hái, xử lý, bảo quản hoa lily ở Việt Nam nĩi chung và của Viện Nghiên cứu Rau quả nĩi riêng, chưa nhiều, tập trung vào những vấn đề

chính sau:

Một phần của tài liệu KTchontaonhangiongvaPThoalilyovietnam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)