Hệ thống biểu t ợng

Một phần của tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Library and Information Center43611 (Trang 62)

5. Cấu trúc của luận văn

2.1 Vấn đề phái tính từ bình diện hình tƣợng thẩm mỹ

2.1.2 Hệ thống biểu t ợng

Theo nghĩa rộng nhất, biểu tƣợng (symbol) là một loại tín hiệu mà mặt hình thức cảm tính (tồn tại trong hiện thực khách quan hoặc trong sự tƣởng tƣợng của con ngƣời: cái biểu trƣng) và mặt ý nghĩa (cái đƣợc biểu trƣng) mang tính có lý do, tính tất yếu. E.Junger cho rằng, “Biểu tƣợng là cái nhìn thấy đƣợc mang một kí hiệu dẫn ta đến cái khơng nhìn thấy đƣợc” cịn Gilbert Durand cho rằng “Biểu tƣợng rộng lớn hơn cái ý nghĩa đƣợc gán cho nó một cách nhân tạo, nó có một sức vang cốt yếu và tự sinh”.

Theo Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới [9,14] thì “Biểu tƣợng cơ bản khác với dấu hiệu ở chỗ dấu hiệu là một quy ƣớc tùy tiện trong đó cái biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt (khách thể hay chủ thể) vẫn xa lạ với nhau, trong khi biểu tƣợng giả định có sự đồng chất giữa cái biểu đạt và cái biểu đạt theo nghĩa một lực năng động tổ chức”.

Ba bộ phim khảo sát thuộc dòng phim nghệ thuật, xuyên suốt mạch phim là những “ẩn ngữ điện ảnh”. Lắp ghép và giải mã thế giới biểu tƣợng đó sẽ giúp chúng ta khám phá và tri nhận thế giới thẩm mỹ của các đạo diễn, thấy đƣợc cái nhìn phái tính mà các đạo diễn chia sẻ.

2.1.2.1 Biểu tượng thiên nhiên

N ớc và các biến thể

Nƣớc là nguồn sống tự nhiên quan trọng bậc nhất của lồi ngƣời, chính vì thế không phải ngẫu nhiên mà mọi nền văn minh cổ đại đều đƣợc khai sinh bên những dịng sơng.

Trong Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới [9, 234], nƣớc là nguồn

sống, phƣơng tiện thanh tẩy và trung tâm tái sinh. Nƣớc còn là biểu tƣợng

của những năng lƣợng vô thức, của sức mạnh khơng định hình, của tâm hồn, của những động cơ thầm kín.

Nƣớc và các biến thể của nƣớc có tần suất khá lớn trong cả ba bộ phim khảo sát. Các biến thể của nƣớc có thể kể đến nhƣ dịng sơng, con kênh

54

(nơi chứa nƣớc), những cơn mƣa, lớp bùn, viên đá (trạng thái của nƣớc), tắm bùn, bắt cá, gội đầu, bơi, nghịch nƣớc, (các hành động liên quan đến nƣớc)... những biểu tƣợng này xuất hiện dày đặc trong phim, nối dài mạch ngầm của vẻ đẹp thiên tính nữ. Với văn hóa Việt Nam, nƣớc không chỉ thể hiện tính mềm mại, uyển chuyển của các nhân vật nữ, của triết lý văn hóa mà cịn tham dự vào nguồn nuôi dƣỡng tâm hồn con ngƣời.

Dịng sơng, con kênh là môi trƣờng sống, sinh tồn của cha con Út Vũ trong Cánh đồng bất tận. Di truyền đặc tính của mẫu gốc nƣớc, sơng vừa là

nguồn sống đồng thời cũng là nguồn chết. Sông với ý nghĩa là nguồn sống thể hiện ở việc sông

mang lại thực phẩm (cá, tôm, cua…) cho những ngƣời dân sống gần bờ nhƣng sông cũng có thể nhấn chìm bất cứ ai, bất cứ con thuyền nào mỗi mùa lũ hoặc mùa

nƣớc lên. Trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ, sơng ngịi, kênh rạch xuất hiện với tần số cao thể hiện chất Nam bộ rõ nét, khi chuyển thể thành phim đạo diễn Quang Bình đã lựa chọn những con kênh ở Cần Thơ, Đồng Tháp và Long An làm bối cảnh. Dịng sơng, con kênh tƣợng trƣng cho dịng chảy vô thƣờng của đời sống với vô vàn những đổi thay thăng trầm, những chuyển động bởi vì hơn bất kỳ một sự vật nào, dòng sông không ngừng trôi chảy, dịng sơng là biểu tƣợng cho dịng đời. Cuộc sống của con kênh, dịng sơng là sự chảy trôi, đằng sau sự êm ả bình yên của nó là sự chuyển vần, biến dịch khơng ngừng. Giữa dịng kênh, cha con Út Vũ trở nên nhỏ bé và đơn độc, họ cũng lênh đênh và vô định giữa cuộc đời nhƣ con thuyền họ nƣơng tựa. Chỉ khi nào sự thù hận, giận dữ đƣợc xóa bỏ, u thƣơng trở về thì cuộc sống của

55

họ mới thôi chảy trơi trên những dịng sơng, nhƣ thơng điệp và cái kết ở cuối phim.

Trong Bi, đừng sợ, biểu tƣợng viên đá lạnh buốt – một biến thể của

nƣớc đƣợc trở đi trở lại, là hình ảnh mang nhiều tính biểu tƣợng trong phim: viên đá lạnh buốt để lột tả những ƣớc muốn, khát vọng và những ẩn ức khơng thể kìm chế. Trong phim, nƣớc là "chất chuyển", là một "nhân vật ẩn" và đầy triết lý... Nƣớc xoa dịu những nhọc nhằn của bố Bi dƣới vòi sen, nƣớc làm nguội đi cơn cháy bỏng của cô Bi hay cuốn trơi hình ảnh cậu học trị trần truồng trong bể bơi, nƣớc cũng bao bọc những hồn nhiên của Bi trong hình ảnh quả táo, lá phong. Nƣớc là mồ chôn của con thằn lằn khốn khổ, nƣớc để ông Bi và bố Bi xoa nguội sự đau đớn, nƣớc để nhẹ lòng ba ngƣời con từ tay bà vú sau đám tang ngƣời ông… cứ nhƣ thế nƣớc giải cứu tất cả, chuyển đổi tất cả, tan chảy và đóng băng. Nƣớc là một chất chuyển của sự sống, nhƣng nƣớc trong Bi, đừng sợ còn là sự luân chuyển và cứu rỗi. Ở đây ý nghĩa của

biểu tƣợng nƣớc là sự cứu rỗi, thanh lọc đã đƣợc bảo nguyên.

Đá – biến thể của nước trong Bi, đừng sợ. Hình ảnh nước trong Trăng nơi đáy giếng.

Hình ảnh đá – phái sinh của nƣớc xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Nếu xƣởng làm đá tồn cánh đàn ơng là “ngoại giới” đầu tiên mà Bi tiếp xúc, nơi các góc máy thƣờng chú ý đôi chân cậu bé chạy hớt hải nhƣ bị hút – đẩy với nhịp điệu gấp gáp đặc trƣng của tuổi thơ hồn nhiên tin vào điều mình thấy, thì những viên đá trong tủ lạnh mà ông nội, bố mẹ, ngƣời cô của Bi thƣờng xuyên sử dụng dƣới tiết hè oi bức là “nội giới” mà Bi không thể quan sát. Chính xác hơn, Bi khơng thể nhận biết rằng những viên đá giờ đây có một

56

cơng năng hoàn toàn khác, chỉ ứng với mỗi cá nhân và trong từng tình thế riêng tƣ. Viên đá lạnh giúp ngƣời cô của Bi thỏa mãn nhu cầu bản năng, đặt không gian hẹp của căn bếp cùng với góc máy cố định càng tơ đậm những ẩn ức, thèm khát của ngƣời đàn bà, và sau đó là niềm hoan lạc khi đƣợc thỏa mãn. Trong phim các thành viên gia đình Bi đều từng chạm tay vào tủ lạnh với ý nghĩ đầu tiên nhắm lấy viên đá. Đó có lẽ là điểm duy nhất biểu thị sự gắn kết và họ, trƣớc khi đuổi theo những mối quan hệ khác, đã có mặt tại đây để hồn thiện ý niệm gia đình.

Nếu con kênh, dịng sơng trong Cánh đồng bất tận đƣợc xem là mơi

trƣờng bao bọc gia đình Út Vũ với ý nghĩa chở che, đem lại nguồn sống nhƣ ngƣời mẹ, viên đá trong Bi, đừng sợ là sự hóa giải nỗi khao khát, thèm muốn bản năng của con ngƣời thì mƣa trong Trăng nơi đáy giếng lại thể hiện cho đức tính mềm dẻo, uyển chuyển, tinh tế và trầm buồn của ngƣời phụ nữ Huế. Trong phim hình ảnh mƣa xuất hiện nhiều lần, đặc biệt là vào buổi tối, qua ô cửa sổ hoặc mƣa rỏ xuống từng giọt trên mái nhà rƣờng. Máy quay từ phía sau lƣng Hạnh để giấu đi cảm xúc của cô, giữa không gian yên tĩnh, đƣợm buồn, tiếng mƣa rơi ngoài cửa sổ là khung cảnh lãng mạn để Hạnh chấp bút làm thơ. Và lời thơ đƣợc ngân lên, nhƣ ƣớc ao về hạnh phúc. Mƣa cũng thƣờng xuất hiện khi nhân vật có tâm trạng, nó đem lại cảm giác về nỗi cô đơn và mong muốn đƣợc giao hòa, thấu hiểu của con ngƣời.

Lửa và tính ch t nhị nguyên

Lửa là một trong những nhân tố khởi nguyên của văn minh nhân loại. Lửa nhƣ một ám gợi về cội nguồn văn hóa, chạm đến chiều sâu tâm linh của con ngƣời với các vấn đề ánh sáng và bóng tối, cao cả và thấp hèn, ý thức và vô thức. Trong ba bộ phim khảo sát, lửa xuất hiện khơng nhiều nhƣng có tính chất nhị nguyên: lửa thiêu đốt và lửa tái sinh.

Trong Cánh đồng bất tận, chính lửa thù hận đã tạo điều kiện cho đau khổ trổ hoa. Ngọn lửa đã đốt sạch ngôi nhà cùng những yêu thƣơng, ký ức đẹp của Út Vũ với ngƣời vợ. Tất cả những gì của bình n và mơ ƣớc trƣớc đó bị ngọn lửa thiêu trụi. Ngọn lửa thù hận cũng theo suốt tâm hồn Út Vũ, để từ đó

57

ơng trút hết thảy giận dữ, ốn hờn lên hai đứa con thơ và những ngƣời đàn bà vơ tội trên dọc hành trình từ cánh đồng này đến cánh đồng kia. Với ý nghĩa đó, ngọn lửa mang tính chất tiêu cực.

Út Vũ đốt cháy ngơi nhà – bắt đầu cuộc sống lênh đênh sông nước trong Cánh đồng bất tận.

Nhƣng ngọn lửa cũng là nơi lƣu giữ tình cảm gia đình trong mỗi bữa ăn. Cả ba bộ phim khảo sát đều dành nhiều khn hình cho những ngƣời phụ nữ trong khơng gian bếp, ngọn lửa cùng với tình yêu thƣơng đã giúp họ duy trì những bữa cơm gia đình. Trong Cánh đồng bất tận có đến năm lần bữa

cơm đƣợc dọn ra, khi là hình ảnh của Nƣơng phe phẩy chiếc quạt để thổi ngọn lửa nấu bếp trên thuyền, khi là Sƣơng bắc bếp với những làn khói bay lên cay mắt, chúng ta thấy đƣợc nỗ lực cảm hóa Út Vũ của hai ngƣời phụ nữ, họ đang muốn làm dịu đi vết đau trong lịng ngƣời đàn ơng, và cố gắng lấy lại khơng khí gia đình đã vốn có. Cũng nhƣ vậy, Hạnh cũng đƣợc dành khá nhiều cảnh quay ở trong bếp để thể hiện sự tinh tế, tỉ mỉ của các món ăn, chúng tuy bình thƣờng nhƣng phải sạch sẽ và đẹp mắt. Lửa cũng xuất hiện qua làn khói hƣơng nghi ngút nơi nhà bà đồng Thơi, lửa hóa vàng mã cho vị tƣớng ở cõi âm, là không gian để Hạnh trú ngụ và làm thanh thản tâm hồn. Không gian bếp trong Bi, đừng sợ luôn đỏ lửa, hai ngƣời phụ nữ ln thƣờng trực trong đó là ngƣời Vú già và mẹ Bi, họ vừa nấu ăn vừa trò chuyện về các món ăn và

58

phải làm sao cho những ngƣời đàn ơng u thích món ăn của mình và trở về nhà ăn những bữa cơm do chính họ nấu. Ở đây ngọn lửa là biểu tƣợng cho mong muốn đƣợc sum họp, đƣợc yêu thƣơng của những ngƣời phụ nữ.

Đ t và những biến thể

Theo Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Đất (Terre) đối lập với Trời một cách tƣợng trƣng nhƣ là bản nguyên thụ động đối lập với bản nguyên chủ động, tính nữ đối với tính nam, bóng tối đối với ánh sáng, yin (âm) đối với dƣơng (yang)… Trong Kinh Dịch, đất là quẻ “khơn” là tính thụ động hoàn hảo, tiếp thụ tác động của nguyên lý chủ động “càn”. Mọi con ngƣời đều sinh ta từ đất, vì đất là đàn bà và bà mẹ. Những đức tính của đất là dịu dàng và chịu phục tùng, tính kiên định yên tĩnh và bền bỉ, khiêm nhƣờng. Đất là bản thể vũ trụ, là cái hỗn mang nguyên thủy tách ra khỏi nƣớc, đất đƣợc coi là một tử cung thai nghén những nguồn nƣớc, khoáng sản và kim loại. Mẫu gốc Đất chứa trong nó các biểu tƣợng phổ quát là Mẹ, núi đồi, hang động, cây cối, mng thú trên mặt đất, gị, đống, rừng, vƣờn… Khơng gian mặt đất ấy có sức gợi đến sự phong nhiêu của ngƣời nữ. Đất bao dung muôn vật. Nhờ vào đất mà mn vật đƣợc hóa sinh. Trong ba bộ phim khảo sát, đất xuất hiện với những biến thể quen thuộc: là cánh đồng, là ruộng vƣờn, gò đồi và là nơi an táng ngƣời chết. Cánh đồng có nền tảng là đất. Trong tâm thức

dân tộc, Địa Mẫu (Mẹ Đất) là mẹ vĩ đại, chở che, bao bọc, nuôi nấng và sinh sản. Trong Cánh đồng bất tận luôn trở đi trở lại với những cánh đồng, khi

59

đồng không tên nhƣng đƣợc hai chị em gọi tên bằng những kỉ niệm có ở những nơi đó… Cánh đồng là linh hồn của đất, là không gian chứa những miền ký ức của hai đứa trẻ, là nỗi cô đơn và buồn tẻ khi phải sống cách xa mọi ngƣời. Biểu tƣợng về cánh đồng và dịng sơng – những không gian trong

Cánh đồng bất tận thể hiện nỗi cô đơn giữa vùng không gian rộng lớn, vô

định, chênh vênh.

Khu vƣờn – không gian bên ngồi của ngơi nhà rƣờng xứ Huế trong

Trăng nơi đáy giếng trồng đầy cây xanh, khu vƣờn chứa một chiếc hồ nhỏ có

trồng sen để ƣớp trà, vƣờn có trồng ớt xanh, và cây cỏ hoa lá. Lúc nào khu vƣờn cũng căng tràn sự sống. Đặc biệt khu vƣờn cịn là khơng gian trữ tình xuất hiện trong bài thơ của Hạnh. Khu vƣờn ở đây không chỉ là nơi để vạn vật sinh sôi, nảy nở nó cịn có ý nghĩa

là khu vƣờn của sự giao hịa tình ái trong bài thơ của Hạnh: “Em tìm kiếm mảnh vƣờn cho riêng ta – Nơi chỉ có em và anh trong đó – Nơi chỉ có anh cùng em và cây cỏ”… Đạo diễn đôi khi đã chuyển từ khơng gian nhìn thấy của cỏ cây xanh mƣớt sang không gian nghe thấy là tiếng chim líu lo, tiếng nƣớc chảy róc rách. Ở đây, sự giao hịa đã đạt đến tận cùng, khu vƣờn là nơi chỉ có tình yêu và sự sinh trƣởng, tốt tƣơi.

Bãi giữa sông Hồng trong Bi,

đừng sợ là không gian hoạt động vui chơi của đám thanh niên (đá bóng sau giờ học) và con trẻ. Với

Bi, khơng gian đó là nơi lƣu giữ bí mật về quả dƣa hấu của cậu, là niềm háo hức thấy quả dƣa lớn từng ngày. Bi khám phá bãi đất ấy bằng con mắt trẻ thơ

60

hồn nhiên, kiếm tìm lời giải đáp cho từng chiếc lá, cành cây. Trƣờng đoạn phim với góc máy cao, cảnh toàn rộng hình ảnh Bi nhỏ bé nhƣng bản lĩnh khám phá, dị tìm những bí mật giữa bạt ngàn lau xanh. Bãi giữa này cũng từng là không gian đẹp trong phim Tâm hồn mẹ của đạo diễn Phạm Nhuệ

Giang. Ở đây, hai đạo diễn đã gặp gỡ nhau ở ngôn ngữ điện ảnh khi chọn không gian rộng xanh này làm bối cảnh để trẻ con khám phá, nhƣ việc chúng sẽ phải từng bƣớc làm quen với thế giới này.

Tắm bùn – là những hình ảnh đẹp và giàu sức gợi, mang lại cảm xúc mạnh cho ngƣời xem. Phủ lên ngƣời một lớp bùn, con ngƣời đƣợc sống với bản nguyên của chính mình, họ đƣợc trở về với bản năng, không che đậy, khơng giấu giếm, đƣợc Mẹ đất che chở. Hình ảnh những ngƣời đàn ơng tắm bùn trong phim tuy không giúp phát triển tuyến truyện nhƣng nó đƣợc xem nhƣ một ẩn ngữ nghệ thuật trong phim. Nó thể hiện hai thái cực của con ngƣời, khi con ngƣời sống đến tận cùng của nỗi cô đơn, khi con ngƣời yếu đuối, chán chƣờng thì họ lại rất đẹp, rất đàn bà và nữ tính.

Phẩm tính vốn có của đất mẹ là ban tặng của cải và bao bọc con ngƣời. Con ngƣời đƣợc sinh ra từ mẹ đất rồi kết thúc cuộc đời ngắn ngủi ở trần thế này cũng đƣợc trở về với đất mẹ. Đó là ý nghĩa của những gò đất – nơi an táng những ngƣời đã mất: là nấm mộ của ông nội Bi, của ngƣời chủ vô danh của chú chó Xám… Đất bao dung nhƣ lịng mẹ, đón nhận tất cả những đứa con trở về.

2.1.2.2 Biểu tượng đồ vật

Cùng với biểu tƣợng thiên nhiên, thì biểu tƣợng đồ vật cũng đan dệt vào mạng lƣới ý nghĩa ngầm ẩn của tác phẩm. Biểu tƣợng đồ vật không đƣợc thể hiện xuyên suốt nhƣ biểu tƣợng thiên nhiên nhƣng nó vẫn mang ý nghĩa biểu trƣng riêng. Biểu tƣợng con vật xuất hiện trong Trăng nơi đáy giếng và Cánh đồng bất tận là con chó Xám và con vịt mù.

Ngay sau trƣờng đoạn về cảnh sinh hoạt của gia đình Hạnh đạo diễn đã giới thiệu con chó Xám, nó cứ ở lì ngồi bãi tha ma nơi chủ của nó đã mất. Hạnh với tình yêu thƣơng đã hàng ngày mang thức ăn cho con chó đó. Có thể

61

thấy việc làm này của Hạnh khá thƣờng xuyên nên khi Hạnh gọi, con chó chạy lại ngay. Con chó Xám trong phim biểu trƣng cho sự chung thủy, gắn kết chặt chẽ. Đâu đó Hạnh cũng chẳng khác gì con vật kia, trung thành với chồng

Một phần của tài liệu Trung tâm Thông tin – Thư viện Library and Information Center43611 (Trang 62)