5. Cấu trúc của luận văn
2.2. Vấn đề phái tính từ bình diện diễn ngơn
2.2.1 L i thoại của nhân vật
Trong ba bộ phim khảo sát, ngơn ngữ hình ảnh chiếm ƣu thế, các chất liệu chuyên biệt của điện ảnh nhƣ âm thanh, góc máy, ánh sáng đƣợc trình diễn, lời thoại của các nhân vật đƣợc tiết chế. Thông qua lời thoại, chúng ta biết đƣợc những ngƣời phụ nữ trong các phim muốn xây dựng hình ảnh của mình với xã hội và trong mắt ngƣời khác nhƣ thế nào, từ đó, ý thức phái tính của các nhân vật đƣợc biểu hiện.
Bi, đừng sợ là bộ phim lấy bối cảnh ở đô thị Hà Nội, những nhân vật trong phim đều nói giọng Bắc trừ nhân vật mẹ Bi (Kiều Trinh) nói giọng Nam. Chúng ta có thể nghe cuộc trò chuyện, đối thoại của nhân vật mẹ Bi và bà vú già trong trƣờng đoạn hai ngƣời làm bánh trôi ở trong bếp:
- U ơi chiều nay con đi chợ mà chƣa biết mua thức ăn gì cho hợp miệng bố đây.
- Thì cơ cứ mua nhƣ mọi khi ấy thơi. - Cũng phải làm món gì mà bố thích chứ? - Ai mà biết đƣợc bố thích món gì.
- Thế u ở nhà này đƣợc bao nhiêu năm rồi? U khơng biết thì ai biết đây? - Cô không biết đấy thơi, ngay từ hồi bà nhà cịn sống bà cũng còn chẳng biết nữa là…
- Thế hồi ấy mỗi khi bố về, u và mẹ con phải làm nhƣ thế nào ạ?
- Nhắc đến bà có tội nhƣng quả thực từ lúc ấy chúng tôi đều chết mệt. Suốt ngày cặm cặm cụi cụi ở dƣới bếp, xào xào nấu nấu… bếp nhà mình lúc nào cũng tƣng bừng nhƣ bếp nhà vua. Nhƣng rồi cũng chẳng ăn thua.
- Sao thế ạ?
- Vì chúng tơi có cố thế nào cũng không bao giờ giữ chân ông ấy ở nhà quá đƣợc một tuần. Ông ấy cứ là đi biệt có khi cả chục năm khơng về.
- Thế thì bố làm gì bên ngồi chừng ấy năm? - Cũng lạ là cả nhà này chẳng ai biết ơng ấy làm gì.
69
Rõ ràng qua cuộc đối thoại giữa hai ngƣời phụ nữ trong gia đình, một ngƣời vú già đã sống lâu năm và một ngƣời vợ trẻ, mối quan tâm của họ là những ngƣời đàn ơng. Ngƣời vợ muốn nấu những món ăn ngon, hợp khẩu vị bố chồng để làm vui lịng ơng. Từ trong ý thức, ngƣời con dâu, ngƣời vợ đã nghĩ mình là ngƣời nội trợ, phải có trách nhiệm lo cơm nƣớc cho gia đình, những món ăn đó phải ngon và “hợp miệng”. Cũng qua diễn ngôn của ngƣời vú già cho thấy, không chỉ mẹ bị mà cả bà nội Bi, tức là nhiều thế hệ phụ nữ trong gia đình đều rất coi trọng bữa cơm và mong muốn ngƣời đàn ông trở về nên họ “suốt ngày cặm cụi ở dƣới bếp, xào xào nấu nấu”. Họ ý thức đƣợc gian bếp là nơi giữ lửa cho gia đình nên họ cố để nó “tƣng bừng nhƣ bếp nhà vua”. Qua lời thoại thì nhân vật mẹ Bi hiện lên đầy nữ tính, đảm đang, xứng đáng là con dâu trƣởng, mang phẩm chất của ngƣời phụ nữ truyền thống. Tuy nhiên, qua thông tin của thoại cũng cho thấy sự tan rã của gia đình truyền thống đã xuất hiện từ thế hệ bà nội Bi khi “cả nhà này chẳng ai biết ơng ấy làm gì”.
Trong bộ phim cịn có những diễn ngơn trực tiếp thể hiện sự đề cao nam giới đƣợc phát ngôn từ ngƣời nữ nhƣ trong bữa ăn cơm tối của gia đình, máy quay đặt cố định, góc máy cân bằng với tƣ thế ngồi của mọi ngƣời. Trong bữa cơm thiếu bố Bi, chỉ có ba ngƣời phụ nữ và Bi. Nhƣ thói quen, mẹ Bi phần cơm cho chồng vào khay, việc đó làm Bi thích thú và cũng muốn ăn nhƣ thế. Cơ Thúy đã phản đối: “Không đƣợc, chỉ những ngƣời uống bia mới đƣợc ăn bằng khay” và Bi hồn nhiên trả lời lại: “Con cũng là đàn ông nhƣ bố đấy thơi”, “Thế thì từ mai con sẽ uống bia” tức là cậu bé Bi từ nhỏ đã có đƣợc ý thức đàn ơng thì đƣợc thực hiện những hành động ƣu tiên khác với đàn bà, nên cậu phản ứng để địi quyền lợi đó. Trong lời thoại của cơ Bi khi nói về thân thể mình: “Khơng đƣợc, cô xấu hổ lắm”, “Nhƣng cô là gái già rồi, cơ khơng muốn đàn ơng nhìn thấy cơ xấu xí đâu", lời thoại cho thấy sự tự ý thức về ngoại hình của ngƣời cơ luống tuổi với mong muốn có đƣợc một cơ thể đẹp hơn để tự hào với nam giới. Hay cuộc trò chuyện của bố mẹ Bi trong phòng ngủ là việc lấy chồng của ngƣời cô Thúy, bố Bi cho rằng việc Thúy lấy chồng là chủ thầu xây dựng thì cũng tốt cịn hơn là bị ế. Rõ ràng, lời thoại của các nhân vật trong phim cho thấy họ vẫn bị áp đặt quan niệm tƣ tƣởng phụ thuộc vào đàn ơng của xã hội phong kiến, chính họ duy trì và cảm thấy thoải mái với
70
quan niệm đó, điều này chứng tỏ sự bắt rễ sâu của tƣ tƣởng truyền thống ở các gia đình Hà Nội gốc, q trình đơ thị hóa có tác động và ảnh hƣởng một phần nào đó đến đời sống con ngƣời (cơ Bi, mẹ Bi đều chủ động địi hỏi để thỏa mãn nhu cầu bản năng) nhƣng phẩm chất, đức tính, cung cách sinh hoạt truyền thống (giỗ, chạp) của ngƣời Hà Nội vẫn đƣợc bảo lƣu.
Với Trăng nơi đáy giếng của Nguyễn Vinh Sơn, thơng điệp ngầm ẩn về hình ảnh ngƣời phụ nữ ở trong gia đình có thể nói đã đƣợc bộc lộ một cách đầy đủ và sâu sắc nhất. Xuyên suốt bộ phim, lời thoại của nhân vật góp phần đắc lực trong việc xây dựng hình ảnh ngƣời phụ nữ truyền thống, cũng từ đó, chúng ta nhận ta vai trò quan trọng của ngƣời phụ nữ, họ là ngƣời quyết định và thực thi mọi chuyện trong gia đình. Ngƣời phụ nữ phụ thuộc vào nam giới xuất hiện ngay đầu tiên trong bài thơ mà Hạnh đọc cho học trị nghe: “ngƣời đàn bà hóa thành chiếc xƣơng sƣờn Ađam”, hay trong cuộc trò chuyện với chị Thu cơng đồn, Hạnh lúc nào cũng “anh Phƣơng em”, “tại anh Phƣơng em thích sạch sẽ”, “tại anh Phƣơng em thích trà ngon”… lời thoại trên cho thấy sự phụ thuộc của Hạnh và chồng, cơ khơng đƣợc sống cho mình mà sống theo sở thích của chồng. Đức tính chỉn chu, chịu khó, chu đáo của Hạnh vừa hiện lên qua phát ngôn khen ngợi của ngƣời khác “cô Hạnh thật là vén khéo, nhà cửa gọn ghẽ sạch bong à”, vừa đƣợc thể hiện trong lời khuyên Hạnh nói với Thắm ở trƣờng đoạn Phƣơng chuyển đến ở với Thắm:
- Anh Phƣơng dễ mà khó. Sáng sớm nhớ có ấm trà cho tỉnh táo. Ăn uống chẳng địi hỏi cao lƣơng mỹ vị gì nhƣng phải biết ý mới chiều đƣợc. Mọi thứ phải thật tƣơi, nóng sốt, bơng bí chấm nƣớc tơm kho, thịt bị nấu cánh hoa thiên lý, vừa có màu sắc vừa có hƣơng thơm, khoai dẻo ngọt hấp với lá dứa; tô canh, dĩa, dao, chén cơm nào thức ấy phải bày biện cho đẹp mắt. Ăn gì cũng phải có chén nƣớc mắm với ớt xanh, anh Phƣơng chỉ ngửi mùi chứ không ăn nhƣng mà thiếu là mất ngon. Em qua đây, cần nhất là thứ gì cũng phải đƣợc ngăn nắp, sạch sẽ, áo quần gấp xong em đặt ngay ngắn vào trong tủ, bộ nào sắp mặc em lấy sẵn để ở cuối giƣờng. đừng có đặt ở đầu giƣờng. (Ra đây) Chỗ anh ấy viết phải thật là ngăn nắp và tƣơm tất, đừng qua lại nhiều, đừng nói to tiếng. Anh Phƣơng rất tỉnh nên chị ngủ riêng để anh ấy ngủ một mình cho ngon giấc.
71
Qua lời thoại của Hạnh một lần nữa khẳng định cô là mẫu ngƣời phụ nữ Huế truyền thống. Chủ đề của cuộc nói chuyện dài giữa hai ngƣời phụ nữ, mà thực tế là chỉ có Hạnh nói, là đầy đủ nếp ăn, ngủ, làm việc của ngƣời chồng, qua lời thoại của Hạnh cho thấy cô lấy sự cung phụng, chăm sóc chồng làm niềm vui. Tuy nhiên, đối ngƣợc với Hạnh trong phim là ngƣời vợ nhỏ - Thắm. Có lẽ khán giả sẽ ít có thiện cảm với cô nhƣng Thắm lại là ngƣời phụ nữ có diễn ngơn, địi bình đẳng cho mình nhƣ: “Đàn ơng học sẩy học sàng, đến khi vợ đẻ thì làm mà ăn” hay “Ngƣời quân tử sợ bẩn thì dùng khoèo mà khoèo, rồi dùng xà phòng mà rửa khoèo cũng đƣợc chứ sao” khi nghe Hạnh nói Phƣơng chỉ lấy giúp cái áo chứ cái quần của cô vẫn bỏ lại dù trời mƣa. Đặc biệt, trong phim Thắm cịn có những lời thoại về quan hệ nam nữ: “Chị Hạnh, ông Phƣơng coi tầm ngầm thế thơi, chứ cịn hăng lắm nhé, mỗi lần ông ấy về là em mệt muốn chết” hay “Ngủ riêng em càng khỏe chỉ sợ ông ấy cứ chạy qua chạy lại thêm mệt”. Qua những lời thoại của Thắm cho thấy cơ đã có ý thức diễn ngơn, chống lại quan niệm truyền thống coi trọng nam giới và cũng mạnh dạn đƣa tình dục vào câu chuyện thƣờng ngày. Dẫu vậy, ngƣời xem vẫn ấn tƣợng và ghi nhớ sâu hơn nhân vật Hạnh – với đầy đủ các tiêu chuẩn của phụ nữ truyền thống. Đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn khi trả lời phỏng vấn của một tờ báo đã phát biểu rằng: “Ngƣời phƣơng Tây có quan niệm bình đẳng về giới trong quan hệ vợ chồng. Theo tơi điều đó là đúng. Tuy nhiên, tơi vẫn mê chất Huế trong mối quan hệ vợ chồng hơn. Cái chất ấy là ở chỗ có những ngƣời vợ hạnh phúc khi đƣợc phục vụ cho chồng từng li từng tí và có những ngƣời chồng đón nhận sự phục vụ của vợ nhƣ một thứ tình u gắn bó, bền chặt và mang “nợ”… Tôi thấy mối liên hệ nhƣ vậy giữa vợ và chồng thì tốt hơn là sự bình đẳng một cách thái quá”. Tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng là đứa con tinh thần của ngƣời nghệ sĩ, phải chăng chính tƣ tƣởng phản nữ quyền ấy trong quan niệm của nhà đạo diễn là cội rễ cho những thơng điệp phái tính của bộ phim.
Với Cánh đồng bất tận, ngồi đối thoại thì lời dẫn chuyện của Nƣơng
có ý nghĩa quan trọng. Qua lời dẫn chuyện đầy xúc động trong giọng nói Nam bộ của Nƣơng chúng ta thấy đƣợc sự thiếu thốn tình cảm của cả cha lẫn mẹ với hai đứa trẻ, thấy đƣợc mơ ƣớc đƣợc dừng chân tại một bến và ổn định
72
cuộc sống chứ không phải dong ruổi mãi trên những cánh đồng. "Ngƣời ta đều biết tía cấm khẩu với em và thằng Điền, tía chỉ có tằng hắng và gầm gừ thôi ah! “Em phải nghe theo tiếng tằng hắng và gầm gừ ấy để xem tía muốn cái gì" đó là những lới nói chân thực từ đáy lịng của đứa con gái bao năm sống bên ngƣời cha có trái tim chai sạn. "Hai mà ăn mặc đẹp để tóc dài là ăn địn với tía liền" là lời thoại của Điền, Điền ý thức đƣợc vẻ đẹp của Nƣơng nhƣng vẻ đẹp đó lại mang đến cho cô những trận địn vơ cớ của ba. Trong phim, những đặc trƣng về sinh học của ngƣời phụ nữ cũng đƣợc đƣa lên trong những lời thoại của Nƣơng và Sƣơng về kinh nguyệt hay mặc áo ngực. Ngƣời phụ nữ tự ý thức về vẻ đẹp của mình và họ có diễn ngơn thể hiện nó mà khơng chịu sự chi phối của nam giới.
Nhƣ vậy, sau khi khảo sát một vài trƣờng đoạn tiêu biểu trong ba bộ phim, chúng ta thấy chủ đề nói chuyện của những ngƣời phụ nữ thƣờng xoay quanh chủ đề về ngƣời đàn ông (khi là chồng, lúc là cha), họ thƣờng trò chuyện trong bếp hoặc trong bữa cơm. Đặc biệt, những phát ngôn ấy thƣờng xuất phát và diễn tiến theo cách suy nghĩ của nữ giới, nhƣ thể ngƣời đàn ông luôn thƣờng trực trong suy nghĩ và ƣớc muốn của các nhân vật nữ.