Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều ở xã xuân lập huyện lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 31 - 38)

PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1.Vị trí địa lý:

Xuân Lậplà một xã thuộc huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm huyện lỵ Lâm Bình 15 km về phía Bắc, có tuyến đường huyện lộ chạy qua trung tâm xã. Xã có vị trí như sau:

Phía Bắc giáp xã Bạch Ngọc và Ngọc Minh (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).

Phía Đơng giáp xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình.

Phía Nam giáp xã Lăng Can, xã Bình An, huyện Lâm Bình

Phía Tây giáp xã Thượng Bình, tiếp giáp xã Bạch Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Xã Xn Lập có tổng diện tích tự nhiên là 7.499,59 ha, dân số năm 2018 là 2.183 người. Do đặc điểm địa hình, sự phân bố dân cư và yêu cầu của việc quản lý địa bàn, đảm bảo cho sự phát triển chung, xã hình thành 05 thơn gồm: Lũng Giềng, Nà Co, Nà Lịa, Khuổi Trang, Khuổi Củng, có tổng số 471 hộ/2.183 nhân khẩu.

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Địa hình của Xã Xn Lập có bốn phía xung quanh bao bọc bởi các dãy núi. Nét chung của địa hình là sự xen kẽ không đồng đều giữa các dãy núi cao; Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi cao, có độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh dọc theo các dãy núi. giữa các giải núi cao là các vùng đồi đất có độ cao trung bình hoặc thấp thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nơng-lâm nghiệp của xã.

4.1.1.3. Khí hậu và thủy văn

- Khí hậu: Xã Xuân Lập nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa được chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa trung bình năm lớn nhưng phân hóa sâu sắc, theo mùa. Trong đó:

+ Mùa mưa bắt đầu từ tháng tư đến trung tuần tháng 9 với lượng mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm đặc biệt là những ngày đầu mùa và cuối mùa mưa, lượng mưa các tháng trong năm thường biến động rất lớn; mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng tư năm sau, lượng mưa thấp chỉ chiếm 15% tổng lượng mưa cả năm.

+ Gió thịnh hành thay đổi theo mùa, trong đó: Mùa khơ thịnh hành gió Đơng và Đơng-Bắc kèm theo độ ẩm khơng khí thấp, mùa mưa thịnh hành gió Tây và Tây-Nam.

+ Về chế độ nhiệt, nhiệt độ trung bình năm của xã 260C, cao nhất là 400C, thấp nhất có thể xuống tới 30C, độ ẩm khơng khí trung bình năm là 85%, hàng năm có 3-4 ngày có sương muối cục bộ.

- Thủy văn: Xuân lập có hệ thống suối và các khe suối nhỏ. Có con suối Nặm Lương chảy từ xã Xuân Lập tới xã Lăng Can. Ngồi ra cịn có các khe nhỏ tạo thành nguồn thủy sinh phong phú, cung cấp nước, thủy sản phục vụ đời sống, sản xuất của nhân dân.

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500-1700 mm Độ ẩm trung bình hàng năm là 80 – 85%.

Hệ thống mương máng của xã đã và đang từng bước được xây dựng. Nhờ vậy mà xã đã chủ động hơn trong vấn đề tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên:

* Tài nguyên đất:

Xã Xn Lập có tổng diện tích tự nhiên là 7.496,54 ha, đất đai có một số loại đất chính sau:

+ Đất feralít mầu đỏ vàng phát triển trên đá Mác ma Bazơ và trung tính, phân bố ở các vùng đồi núi, loại đất này có tầng đất dầy > 1m, đất có cấu trúc tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nặng, hàm lượng mùn, đạm nhiều, đất chua có

độ PHkcl khoảng > 5,5, loại đất này phù hợp với các loại cây trồng như chè, ngô, lúa nương, sắn, cọ.

+ Đất thung lũng và sản phẩm dốc tụ, phân bố ở khắp các chân đồi gò đã được nhân dân khai thác để trồng cây lúa nước và các cây hoa mầu ngắn ngày khác, loại đất này có tầng đất dầy, độ mùn tiềm tàng cao.

+ Đất phù sa: Đất phù sa được phân bố ở dọc theo các sông suối, đã được nhân dân khai thác để trồng lúa và những cây hoa mầu ngắn ngày, loại đất này có lược mùn cao, có khả năng giữ nhiệt, giữ ẩm tốt.

* Ngồi hai loại đất chính ra trong xã cịn có các loại đất khác như: Đất mầu nâu vàng trên mẫu chất phù sa cổ, đất feralít biến đổi do trồng lúa nước, số lượng khơng đáng kể nằm rải rác trên địa bàn xã

Diện tích đất của xã Xuân Lập được thể hiện ở bảng và hình dưới đây:

Bng 4.1: Hin trng s dụng đất năm 2018 ca xã Xuân Lp STT Chỉ tiêu Diện tích STT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) (1) (2) (3) (4) Tổng diện tích đất tự nhiên 7.496.54 1. Đất nông nghiệp 15.797.30 88.07 1.1 Đất lúa nước 160.93 80.31

1.2 Đất trồng cây lâu năm 39.45 19.69

1.3 Đất lâm nghiệp 15.523.44 98.72

1.4 Đất nuôi trồng thuỷ sản 21.31 0.11

2. Đất phi nông nghiệp 1.550.37 8.64

2.1 Đất ở 11.15 0.279

2.2 Đất chuyên dùng 1.299.88 83.84

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp 10.54 0.81

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

2.2.4 Đất sử dụng mục đích cơng cộng 1.289.34 97.01

2.2.6 Đất nghĩa trang nghĩa địa 4.03 0.25

2.2.7 Đất sông suối 235.31 15.17

3. Đất chưa sử dụng 661.14 3.69

Như vậy cơ cấu đất đai cũng cho ta thấy phần nào về điều kiện sinh hoạt và sản suất của người dân nơi đây chủ yếu là sản xuất nông – lâm nghiệp. Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất chính của họ. Vì vậy các biện pháp phát triển kinh tế văn hóa bảo vệ và cải tạo đất phù hợp là điều rất cần thiết và quan trọng.

* Tài nguyên rừng:

Tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn xã 5907.98ha (chiếm 59.07% diện tích đất tự nhiên), trong đó: Rừng sản xuất 203.55 ha. Diện tích đó được giao khốn cho 5 thơn trong xã với tổng diện tích đạt được là: 77.7ha đạt 104,3% KH. Trong đó, trồng rừng phịng hộ 8,5 ha, đạt 100 %KH, trồng rừng sản xuất 62,2 ha, đạt 103,6% KH, trồng rừng phân tán 7 ha, đạt 116,6% KH. Các cây trồng chủ yếu là cây keo,cây mỡ, cây lát, cây xoan và một số loại cây lấy gỗ khác. Những năm trước đây bị khai thác, chặt phá bừa bãi, dẫn đến rừng bị nghèo kiệt, các loại gỗ quý hiếm cịn lại khơng đáng kể. Những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp, các ngành rừng được bảo vệ và chăm sóc, diện tích rừng ngày một tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu cây trồng rất đa dạng và phong phú và chính sách giao đất giao rừng của địa phương được thực hiện tốt. Nhìn chung rừng của xã Xuân Lập đang được phát triển tốt, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái ngày một tốt hơn, hạn chế được q trình xói mịn rửa trơi đất trong khi mưa lũ. Đây là nguồn tài nguyên quý hiếm, có tiềm năng lớn đối với sự phát triển kinh tế của địa phương.

* Tài nguyên nhân văn:

Dân số toàn xã là 2.183 người, 471 hộ mật độ dân số bình quân 239 người/km2 .Tổng lao động trong độ tuổi lao động là 1260 người chiếm 57% bao gồm nhiều dân tộc anh em đang sinh sống như: Tày, Dao, Kinh, Hoa và chủ yếu là H’Mơng. Trên địa bàn xã khơng có làng nghề truyền thống. Trình độ dân trí ở mức thấp. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp Uỷ Đảng, Chính quyền Xuân Lập, cán bộ và nhân dân đồn kết, thống nhất.

4.1.1.5. Thực trạng mơi trường:

Là một xã miền núi của huyện Lâm Bình, được sự quan tâm của các cấp, các ngành những năm gần đây, diện tích rừng được tăng nhanh do phát động phong trào trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hiện nay đất rừng của xã đang tăng nhanh, cây trồng đa rạng, phong phú, môi trường trong sạch, mát mẻ, chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước.

- Mơi trường nước trên địa bàn xã nhìn chung chưa ơ nhiễm.

+ Nguồn nước chủ yếu là nước nguồn tù khe mó nguồn này chủ yếu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

+ Hiện trạng về nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi phần lớn được thải trực tiếp ra các rãnh thoát nước chưa qua xử lý, nên cục bộ một số khu vực làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt.

- Đánh giá môi trường đất: Nghĩa trang nghĩa địa chưa được quy hoạch, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải từ các hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi chưa hợp lý, đã gây ảnh hưởng đến môi trường đất.

4.1.2. Điều kin kinh tế- xã hi

4.1.2.1. Các chỉ tiêu kinh tế

- Cơ cấu kinh tế:

+ Nông –Lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 90,00%.

+ Tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ 10% - Tổng thu nhập toàn xã: 20 tỷ đồng.

- Thu nhập bình quân /người/ năm: 8.400.000 đồng/người/ năm - Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 55,07% (năm 2018 )

.1.2.2. Lao động

Bng 4.2. Tình hình dân svà lao động ca xã Xuân Lp

STT Hạng mục Đơn vị Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 BQC 1 Tổng Hộ 499 456 471 91.38 103.2 97.29 2 Tổng số dân Người 2085 2154 2193 103.3 101.8 102.55 3 Dân số trong độ

tuổi lao động Người 1112 1144 1132 102.8 98.95 100.85 4 Lao động trong

nông lâm nghiệp Người 950 995 1069 104.7 107.4 107.4 5 Dân số qua đào tạo Người 501 566 658 112.9 116.2 114.55 6 Dân số ngoài lao

động Người 382 280 128 73.3 45.7 59.5

(Nguồn: UBND xã Xuân Lập)

Qua bảng 4.2 cho thấy tổng số hộ qua các năm tăng lên nhưng số nhân khẩu lại giảm xuống cụ thể:

Năm 2016 có 499 hộ tương ứng với 2085 nhân khẩu, năm 2017 có 456 hộ tương ứng với 2154 khẩu, năm 2018 có 471 hộ tương ứng với 2185 từ năm 2016 - 2018 giảm khẩu 108 khẩu, tốc độ phát triển bình quân qua các năm chiếm tỷ lệ là 0.973% tương ứng với 28 hộ. Nguyên nhân do dân số của xã đang bị già hóa. Tổng số dân trong độ tuổi lao động qua 3 năm giảm từ năm 2016-2018 tốc độ phát triển bình quân chung bình giảm chiếm tỷ lệ 0,85% tương ứng với 20 nhân khẩu.

Lao động trong nông lâm nghiệp, dân số qua đào tạo, dân số ngồi lao động nhìn chung qua 3 năm tăng lên.

4.1.2.3. Hình thức tổ chức sản xuất

- HTX: Khơng có.

- Số hộ hoạt động kinh doanh dịch vụ: 10 hộ, tổng số lao động tham gia 30 người.

4.1.2.4. Tình hình trồng trọt

Bng 4.3 Thng kê sn xut nơng- lâm nghiệp và chăn nuôi qua mt snăm mt snăm STT Chỉ Tiêu Đvt Số Lượng 2016 2017 2018 I Cây trồng 1 Lúa nước Ha 148.0 150.0 155.0 2 Cây hàng năm Ha 253.2 247.14 273.2

3 Cây lâu năm Ha - - -

III Cây Lâm Nghiệp Ha

1 Cây chè Ha 24.0 24.5 25.0

(Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Lập)

Thông qua bảng số liệu cho ta thấy: về diện tích đất gieo trồng của các loại cây khơng cân đối. Diện tích đất gieo trồng lúa là lớn nhất trong khi diện tích đất cây hàng năm lại thấp cụ thể diện tích gieo trồng lúa nước năm 2018 là 155,0 ha , diện tích đất cây hàng năm năm 2016 là 253,2ha.

Diện tích gieo trồng các loại cây trong những năm trở lại đây luôn được người dân sản xuất ổn định và khơng có sự thay đổi nhóm cây trồng chính vẫn là cây truyền thống đa số người dân gắn với nơng nghiệp là chính nên rất ít khi có sự chuyển đổi.

Lâm nghiệp của xã tập chung vào phát triển cây chè được trồng chủ yếu từ chương trình hỗ trợ trồng rừng của nhà nước cho và cũng là phong trào của người dân trong xã.

Ngoài nhưng nguồn thu chính từ trồng trọt chăn ni và lâm nghiệp thì kinh tế của người dân trong vùng cịn có các ngành phụ như làm đậu, nấu rượu, buôn bán nhỏ lẻ, công nhân. Tuy nhiên bộ phận này chiếm tỷ lệ nhỏ không phải là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

4.1.2.4 Tình hình chăn ni

Tình hình chăn ni của xã từ năm 2016 –2018 được thể hiện qua bảng 4.4:

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều ở xã xuân lập huyện lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)