STT Chỉ Tiêu Đvt Số Lượng 2016 2017 2018 I Cây trồng 1 Lúa nước Ha 148.0 150.0 155.0 2 Cây hàng năm Ha 253.2 247.14 273.2
3 Cây lâu năm Ha - - -
III Cây Lâm Nghiệp Ha
1 Cây chè Ha 24.0 24.5 25.0
(Nguồn: Ban thống kê xã Xuân Lập)
Thông qua bảng số liệu cho ta thấy: về diện tích đất gieo trồng của các loại cây khơng cân đối. Diện tích đất gieo trồng lúa là lớn nhất trong khi diện tích đất cây hàng năm lại thấp cụ thể diện tích gieo trồng lúa nước năm 2018 là 155,0 ha , diện tích đất cây hàng năm năm 2016 là 253,2ha.
Diện tích gieo trồng các loại cây trong những năm trở lại đây luôn được người dân sản xuất ổn định và khơng có sự thay đổi nhóm cây trồng chính vẫn là cây truyền thống đa số người dân gắn với nơng nghiệp là chính nên rất ít khi có sự chuyển đổi.
Lâm nghiệp của xã tập chung vào phát triển cây chè được trồng chủ yếu từ chương trình hỗ trợ trồng rừng của nhà nước cho và cũng là phong trào của người dân trong xã.
Ngồi nhưng nguồn thu chính từ trồng trọt chăn ni và lâm nghiệp thì kinh tế của người dân trong vùng cịn có các ngành phụ như làm đậu, nấu rượu, buôn bán nhỏ lẻ, công nhân. Tuy nhiên bộ phận này chiếm tỷ lệ nhỏ không phải là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
4.1.2.4 Tình hình chăn ni
Tình hình chăn ni của xã từ năm 2016 –2018 được thể hiện qua bảng 4.4:
Bảng 4.4 Tình hình chăn ni của xã từ 2016-2018
STT Tên vật nuôi ĐVT Năm
2016 2017 2018
Tổng đàn gia súc gia cầm Con 6.396 4.515 7.625
1 - Đàn trâu Con 847 985 840
2 - Đàn bò Con 98 110 135
3 - Đàn lợn Con 1.207 1.700 1.750
4 - Gia cầm Con 3.792 1.259 4.900
(Nguồn: Ban thống kê xã Xn Lập)
Về vật ni thì thấy chăn ni ở đây khá phát triển đặc biệt là chăn nuôi lợn và chăn nuôi gà. Những năm gần đây phong trào chăn nuôi được người dân trong xã phát triển mạnh. Nhưng chăn ni vẫn cịn mang tính cục bộ hộ ni nhiều hộ ni ít hoặc khơng ni. Trâu, bị chủ yếu nuôi để lấy sức kéo và thịt thương phẩm nhưng quy mô nhỏ lẻ hoặc manh mún dich bệnh và giá cả thị trường vẫn là mỗi lo ngại lớn của người dân chăn nuôi. Nguyên nhân là do một số thôn bản chưa quan tâm chỉ đạo quyết liệt trong tiêm phòng gia súc gia cầm, nhận thức của người dân còn hạn chế.
4.1.2.5. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố không thể thiếu được trong mọi quá trình phát triển kinh tế. Nó là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thời gian gần đây xã Lăng Can đã tiếp tục xây dựng mới, nâng cấp, trang bị hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã.
a, Điện: Được đầu tư lớn của nhà nước tới nay đã có 1249 hộ sử dụng điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất đạt 100% tổng số hộ dân trong xã. Xã
có 6 trạm biến áp phục vụ do vậy đảm bảo sự ổn định của nguồn điện phục vụ cho người dân. Tuyến đường dây cao thế với chiều dài 14 km đã giúp bà con trong sinh hoạt sản xuất rất nhiều.
b, Giao thông: Trong những năm qua được đầu tư mạnh trên tuyến đường xã với 22 km đường liên xã đã được nhựa hóa, và các tuyến đường liên thơn đa số đã được bê tơng hóa theo chương trình mục tiêu quốc gia về nơng thơn mới giúp cho việc đi lại và giao thương hàng hóa của bà con trong xã được cải thiện rất nhiều. Nhưng là xã miền núi với địa hình chủ yếu là núi cao nên vào mùa mưa việc đi lại vẫn rất khó khăn do lũ lụt và sạt lở thường xảy ra trên địa bàn xã.
c, Trường học: Được sự quan tâm của chính phủ, sự nỗ lực của các thầy giáo, cô giáo sự quan tâm giúp đỡ của các cấp các chính quyền hiện nay tồn xã đã có 12 nhà trẻ đáp ứng được nhu cầu gửi trẻ của bà con. Trường tiểu học được đầu tư về trang thiết bị và đội ngũ giáo viên có trình độ và kinh nghiệm giảng dạy, trường trung học cơ sở hàng năm mặc dù có nhiều học sinh khá giỏi song tại trường vẫn còn thiếu thốn về trang thiết bị giảng dạy và tài liệu tham khảo cho học sinh. Mặc dù được sự quan tâm của chính phủ sự nỗ lực của các thầy giáo cô giáo nhưng do là xã vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn nên chất lượng giáo dục chưa cao, tỷ lệ học sinh khá giỏi còn ít chưa có trường đạt chuẩn quốc gia.
d, Trạm y tế: Hiện nay trạm y tế đã được xây dựng lại có thêm phịng điều trị nhưng vẫn thiếu cán bộ y, bác sĩ có trình độ để khám chữa bệnh cho bà con.
e, Thủy lợi: Với 21 đập chứa nước và 26435,3 km mương được bê tơng hóa thì nhìn chung nhu cầu nước tưới đảm bảo cho một phần lớn nông dân và 10031 km mương chưa được bê tơng hóa cung được người dân thường xun tu sửa nạo vét phục vụ cho việc tưới tiêu của người dân.
f, Chợ: Xã chưa có chợ ở trung tâm xã gây khó khăn trong việc bn bán giao thương hàng hóa phục vụ đời sống người dân.
g, Văn hóa: Dân cư sinh sống ở đây lâu đời. Trong xã có ba dân tộc kinh, tày, Mông, Giao, Sán Chỉ dân tộc tày và dao chiếm đa số phần ít là dân tộc kinh hàng năm xã vẫn tổ chức các hoạt động các lễ hội giao lưu giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
4.1.3.Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu
4.1.3.1. Khó khăn
Sự phức tạp của địa hình, giao thơng đi lại khó khăn, đường xá cịn thơ sơ chủ yếu là đường đất đỏ, thời tiết không thuận lợi di lại khó khăn.
Dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người, sống phân tán, trình độ dân trí khơng đồng đều và cịn hạn chế đã gây khó khăn trọng việc phát triển xây dựng các khu trung tâm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản lý nhà nước ở xã.
Thiếu vốn trong sản xuất là vấn đề lớn bởi hiện tại có nhiều chương trình khác nhau để vay vốn sản xuất nhưng một thực tế đặt ra đó là nguồn vốn cho vay là quá thấp, bên cạnh đó vấn đề thủ tục vay cũng như thiếu đi phương pháp xác định, cách thức sử dụng đồng vốn có hiệu quả.
Hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém; chất lượng giáo dục và nguồn nhân lưc qua đào tạo còn ở mức thấp. Và còn hạn chế đã gây khó khăn trọng việc phát triển xây dựng các khu trung tâm dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả của cơng tác quản lý nhà nước ở xã. cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc; chưa có ngành nghề mũi nhọn để phát triển, tăng nhanh mức thu nhập cho nhân dân.
Chăn ni, trồng trọt cịn nhỏ lẻ thiếu định hướng. Chủ yếu sản xuất ra để tự phục vụ đời sống hàng ngày, chưa có sản phẩm dư thừa để mang ra trao đổi.
Dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt trong phát triển kinh tế luôn luôn chứa đựng những rủi do nhất định không chỉ trong làm ăn, buôn bán kinh
doanh mà ngay cả trong sản xuất nơng nghiệp thì điều này cũng vậy, khơng thể tính trước những biến động một cách chính xác về thời tiết hay khí hậu có sự bùng phát của các loại dịch bệnh nó làm điêu đứng và giảm đi năng xuất thậm chí là mất khơng các giá trị về tài sản về chăn nuôi hay trồng trọt, nó dẫn theo những biến động về giá cả mà ta khơng thể biết trước đó là những thách thức mà khơng phải một sớm một chiều có thể giải quyết.
4.1.3.3 Cơ hội
Có cơ hội tiếp cạn với tiến bộ KHKT hiện đại trong cơ chế thị trường mở cửa, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước đưa đến các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội có cơ hội được tiếp cận.
Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp chính quyền, các cơ quan ban ngành khi triển khai các chương trình, chính sách và nội dung thực hiện. Các bộ và chính quyền địa phương ln cố gắng hỗ trợ trong việc chuyển giao KHKT, tập huấn hướng dẫn cho bà con hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế và giữ vững ổn định xã hội.
4.1.3.4 Thách thức
Thiếu vốn sản xuất là vẫn đề lớn trong khu vực tuy nhiên hiện nay có nhiều chương trình cho vay vốn sản xuất nhưng đồng vốn vay sử dựng chưa được hiệu quả.
Sản phẩm của người dân sản xuất ra chưa có giá trị, khơng có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó giá cả thị trường ln có sự biến đổi khơng ổn định.
Dịch bệnh cũng là vẫn đề đáng quan tâm trong trồng trọt cũng như trong chăn ni, nó làm giảm năng suất, chất lượng của cây trồng vật nuôi và ảnh hưởng tới đời sống nhân dân.
4.1.3.5. Thuận lợi
Có nguồn nhân lực dồi đao, nhân dân cần cù chịu khó trong lao động sản xuất.
Nhân dân trong xã có truyền thống đồn kết, phấn đấu vươn lên. Chính quyền và bà con nhân dân, an ninh chính trị ln được đảm bảo, ổn định thuận lợi cho sự phát triển của xã.
4.2 Thực trạng nghèo đa chiều tại xã Xuân lập huyện Lâm Bình tỉnh
Tuyên Quang
4.2.1. Thực trạng nghèo đa chiều của người dân trong giai đoạn 2016 – 2018
Bảng 4.4. Tình hình nghèo đa chiều tại xã Xuân lập giai đoạn 2016 – 2018
TT Thôn 2016 2017 2018 Tổng số Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số hộ Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số hộ Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo (%) 1 Khuổi Củng 217 49 62.82 81 73 90.12 83 69 83.13 2 Khuổi trang 255 56 76.71 76 74 97.37 75 66 88.00 3 Lũng Giềng 209 49 38.28 133 82 61.65 134 80 59.70 4 Nà Lòa 275 5 64.55 82 63 76.83 86 66 76.74 5 Nà Co 260 62 6.132 93 85 91.40 92 89 96.73 Tổng 1216 276 59.49 465 377 81.08 470 370 78.72
(Nguồn: UBND xã Xuân Lập)
Nhìn vào bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ số hộ nghèo của xã có sự thay đổi qua các năm có sự biến đơng trong giai đoạn 2016 – 2018
Năm 2016 thực hiện theo chuẩn nghèo đa chiều tồn xã có 276 hộ nghèo chiếm 59.49% tổng số hộ năm 2017 xu hướng tăng 377 hộ chiếm 81.08%. Nguyên nhân là do năm 2017 do mưa lũ sạt lở đã làm sạt lở nhà ở của nhiều hộ dân trên địa bàn. Để lại nhiều thiệt hại về người và kinh tế khiến người dân nghèo càng nghèo thêm.
Nhưng đếnnăm 2018 tỷ lệ hộ nghèo tồn xã có xu hướng giảm cịn 370 hộ chiếm 78.72% Được sự giúp đỡ và quan tâm từ chính quyền địa phương
Nhà nước và các nhà hảo tâm tài trợ giúp đỡ người dân dần đi vào ổn định vươn lên cải thiện đời sống.
Nhìn chung tỷ lệ hộ nghèo qua 3 năm có xu hướng biến động từ bảng số liệu cho thấy tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo của các thơn khác nhau và khơng đồng đều. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt: Địa hình của mỗi thơn là khác nhau, thuận lợi hay khó khăn vầ giao thơng, trình độ dân cư, phong tục, ngàng nghề chính, đất đai.....v..v...
Bảng 4.5: Cơ cấu các nhóm hộ xã Xuân Lập năm 2018
STT Đơn vị hành chính (thơn) Tổng số (hộ) Phân Loại (hộ) Tỷ lệ (%) Nghèo Cận Nghèo khá nghèo Cận nghèo Khá 1 Khuổi Củng 83 69 7 7 83.13 8.43 8.43 2 Khuổi Trang 75 66 3 6 88.00 0.04 0.08 3 Lũng Giềng 134 80 10 44 59.70 7.46 32.83 4 Nà Lòa 86 66 - 20 76.74 0.00 20.93 5 Nà Co 92 89 5 0 96.73 5.33 0.00 Tổng 470 370 25 75 78.72 5.01 15.95
(Nguồn: UBND xã Xuân Lập)
Từ bảng trên ta thấy chiếm tỉ lệ lớn là nhóm hộ nghèo chiếm tới 78.72% sau đó là hộ khá chiếm 15.95%. Chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là hộ cận nghèo 5.01% qua đó ta thấy cơng tác giảm nghèo ở địa phương chưa thức sự hiệu quả.
4.2.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra
Tiến hành điều tra 45 hộ của 3 thơn trong đó có 30 hộ nghèo, 15 hộ cận nghèo trên tổng số 216 hộ nghèo, 18 hộ cận nghèo của 3 thôn. Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo của 3 thôn là khác nhau. Thông tin cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.5. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra năm 2018
TT Chỉ tiêu ĐVT Hộ
Nghèo Cận Nghèo
1 Tổng số hộ điều tra Hộ 30 15
2 Tuổi trung bình của chủ hộ Tuổi 40.2 42.54
3
Giới tính của chủ hộ
Nam % 80.00 100.00
Nữ % 20.00 0.00
4 Số nhân khẩu BQ/hộ Người 3.6 4.93
5 Số LĐ/hộ 2.43 2,67 - Nam Người 1.0 1.3 - Nữ Người 1 1.2 6 Số hộ khơng có lao động Hộ 1 0 7 Trình độ học vấn chủ hộ: - Không biết chữ % 86.67 33.33 - Tiểu học % 30.3 39.33 - THCS % 12.33 24.56 - THPT % 00.00 00.00
8 Thu nhập bình quân người/năm Triệu đồng 4.23 6.54
9 Đất canh tác BQ/người m2 600 857
10
Loại hộ
Hộ thuần nông % 100 100
Hộ KD dịch vụ % 0.0 0.0
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)
Nhìn vào bảng 4.5 cho ta thấy các thơng tin chung về nhóm hộ điều tra. Giữa nhóm hộ nghèo và cận nghèo đã có sự khác nhau, chênh lệch nhau về các chỉ tiêu.
-Về tuổi thọ trung bình của chủ hộ cả nhóm hộ nghèo và cận nghèo tuổi thọ trung bình của chủ hộ rơi vào mức tuổi trung bình lần lượt là 40,2 tuổi, 42,54 tuổi.
-Giới tính của chủ hộ: Nhìn chung các chủ hộ chủ yếu là nam giới. chiếm tỉ lệ rất cao. Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa hai nhóm hộ. Tỉ lệ nữ giới là chủ hộ ở nhóm hộ nghèo là 20,00% cao hơn so với nhóm hộ cận nghèo. Tỉ lệ nữ giới là chủ hộ ở nhóm hộ cận nghèo là 0,00%.
-Số nhân khẩu bình quân/hộ: trung bình 3,6 người trên một hộ ở nhóm hộ nghèo, 4,93 người trên một hộ ở nhóm cận nghèo.
-Về lao động: Ở cả hai nhóm hộ, trung bình mỗi hộ có 2 người trong độ tuổi lao động, sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ là không cao.
-Về trình độ học vấn của chủ hộ: Sự chênh lệch giữa 2 nhóm hộ khơng cao. Tỉ lệ các chủ hộ học đến TH là cao nhất sau đó là THCS và cuối cùng là tỉ lệ các chủ hộ học đến THPT là rất thấp.
-Thu nhập bình qn có sự chênh lệch giữa 2 nhóm hộ. Ở nhóm hộ nghèo thu nhập bình quân người trên năm thấp hơn nhiều so với nhóm hộ cận nghèo.
-Về diện tích đất canh tác bình qn trên người của các hộ: Ta thấy có sự chênh lệch rõ rệt các hộ nghèo và cận nghèo. Hộ nghèo có diện tích đất canh tác ít hơn. Như vậyta thấy người nghèo thì thường thiếu thốn về tư liệu sản xuất họ có ít đất canh tác hơn.
-Loại hộ: Chủ yếu là thuần nơng 100%, khơng có hộ kinh doanh dịch vụ.
4.2.3 Thực trạng nghèo đa chiềucủa nhóm hộ điều tra
Nghèo đói được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí là thu nhập và thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Đối với tiêu chí về thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản được đánh giá theo 5 dịch vụ là giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin. Các chỉ số đo lường được thực hiện trên 10 chỉ số là: trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; tiếp
cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình