Tình hình chung của nhóm hộ điều tra

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều ở xã xuân lập huyện lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 43)

4.1.3 .Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

4.2.2.Tình hình chung của nhóm hộ điều tra

4.2 Thực trạng nghèo tại xã Xuân lập huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang

4.2.2.Tình hình chung của nhóm hộ điều tra

Tiến hành điều tra 45 hộ của 3 thơn trong đó có 30 hộ nghèo, 15 hộ cận nghèo trên tổng số 216 hộ nghèo, 18 hộ cận nghèo của 3 thôn. Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo của 3 thôn là khác nhau. Thông tin cụ thể được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.5. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra năm 2018

TT Chỉ tiêu ĐVT Hộ

Nghèo Cận Nghèo

1 Tổng số hộ điều tra Hộ 30 15

2 Tuổi trung bình của chủ hộ Tuổi 40.2 42.54

3

Giới tính của chủ hộ

Nam % 80.00 100.00

Nữ % 20.00 0.00

4 Số nhân khẩu BQ/hộ Người 3.6 4.93

5 Số LĐ/hộ 2.43 2,67 - Nam Người 1.0 1.3 - Nữ Người 1 1.2 6 Số hộ khơng có lao động Hộ 1 0 7 Trình độ học vấn chủ hộ: - Không biết chữ % 86.67 33.33 - Tiểu học % 30.3 39.33 - THCS % 12.33 24.56 - THPT % 00.00 00.00

8 Thu nhập bình quân người/năm Triệu đồng 4.23 6.54

9 Đất canh tác BQ/người m2 600 857

10

Loại hộ

Hộ thuần nông % 100 100

Hộ KD dịch vụ % 0.0 0.0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Nhìn vào bảng 4.5 cho ta thấy các thơng tin chung về nhóm hộ điều tra. Giữa nhóm hộ nghèo và cận nghèo đã có sự khác nhau, chênh lệch nhau về các chỉ tiêu.

-Về tuổi thọ trung bình của chủ hộ cả nhóm hộ nghèo và cận nghèo tuổi thọ trung bình của chủ hộ rơi vào mức tuổi trung bình lần lượt là 40,2 tuổi, 42,54 tuổi.

-Giới tính của chủ hộ: Nhìn chung các chủ hộ chủ yếu là nam giới. chiếm tỉ lệ rất cao. Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa hai nhóm hộ. Tỉ lệ nữ giới là chủ hộ ở nhóm hộ nghèo là 20,00% cao hơn so với nhóm hộ cận nghèo. Tỉ lệ nữ giới là chủ hộ ở nhóm hộ cận nghèo là 0,00%.

-Số nhân khẩu bình quân/hộ: trung bình 3,6 người trên một hộ ở nhóm hộ nghèo, 4,93 người trên một hộ ở nhóm cận nghèo.

-Về lao động: Ở cả hai nhóm hộ, trung bình mỗi hộ có 2 người trong độ tuổi lao động, sự chênh lệch giữa lao động nam và lao động nữ là không cao.

-Về trình độ học vấn của chủ hộ: Sự chênh lệch giữa 2 nhóm hộ khơng cao. Tỉ lệ các chủ hộ học đến TH là cao nhất sau đó là THCS và cuối cùng là tỉ lệ các chủ hộ học đến THPT là rất thấp.

-Thu nhập bình qn có sự chênh lệch giữa 2 nhóm hộ. Ở nhóm hộ nghèo thu nhập bình quân người trên năm thấp hơn nhiều so với nhóm hộ cận nghèo.

-Về diện tích đất canh tác bình qn trên người của các hộ: Ta thấy có sự chênh lệch rõ rệt các hộ nghèo và cận nghèo. Hộ nghèo có diện tích đất canh tác ít hơn. Như vậyta thấy người nghèo thì thường thiếu thốn về tư liệu sản xuất họ có ít đất canh tác hơn.

-Loại hộ: Chủ yếu là thuần nơng 100%, khơng có hộ kinh doanh dịch vụ.

4.2.3 Thực trạng nghèo đa chiềucủa nhóm hộ điều tra

Nghèo đói được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí là thu nhập và thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Đối với tiêu chí về thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản được đánh giá theo 5 dịch vụ là giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin. Các chỉ số đo lường được thực hiện trên 10 chỉ số là: trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; tiếp

cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.

4.2.3.1. Tình hình thu nhập bình qn của nhóm hộ điều tra

Bng 4.6. Tình hình thu nhp bình quân ca nhóm hđiều tra

Chỉ tiêu Hộ nghèo Hộ cận nghèo

Thu nhập bình quân đầu người/t háng ≤ 700.000 đồng > 700.000 - 1.000.000 đồng ≤ 700.000 đồng > 700.000 - 1.000.000 đồng Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) 25 83.3 5 16.67 0 0.00 15 100

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Nhìn vào bảng 4.6 trên cho ta thấy tình hình thu nhập bình qn người/năm khá thấp. Có 83.3% tương ứng với 25 hộ nghèo trên tổng số 30 hộ nghèo có mức thu nhập ≤ 700.000 đồng; Khơng có hộ cận nghèo có mức thu nhập ≤ 700.000 đồng. Số cịn lại có mứcthu nhập > 700.000 -1.000.000 đồng. Thu nhập bình qn người/năm cịn thấp, khơng ổn định không đủ đáp ứng nhu cầu sống hằng ngày.

Bng 4.7. Tình hình vay vn ca nhóm hđiều tra Hộ Hộ

Nội dung Đơn vị Nghèo Cận nghèo

Số hộ vay Hộ 25 15

Số tiền vay trung bình Triệu đồng 22.90 21.75

Lãi suất % 0.55 0.65

Ngân hàng cho vay NHCS NHCS

Qua bảng 4.7 trên cho ta thấy được tình hình vay vốn của nhóm hộ điều tra số hộ vay vốn tương đối cao.

+ Có 25 hộ trên 30 hộ nghèo vay vốn số tiền vay trung bình là 22.90 triệu đồng, lãi suất là 0.55% vay từ ngân hàng chính sách.

+ Có 15 hộ trên tổng số 15 hộ cận nghèo vay vốn, số tiền trung bình là 21.75 triệu đồng, lãi suất 0.65% vay từ ngân hàng chính sách.

Theo thơng tin thu thập được các hộ vay vốn chủ yếu để tu sửa nhà cửa, chăn nuôi… Nhưng gặp thiên tai, bệnh tật nên chưa cải thiện được đời sống. Nhiều hộ cho rằng lãi suất cao và mong muốn có thêm các chính sách vay vốn dành cho người nghèo với lãi suất ưu đãi, phù hợp.

4.2.3.2 Thực trạng thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản * Thực trạng nghèo về chỉ tiêu giáo dục

Khảo sát nghèo đa chiều về chiều giáo dục được đánh giá theo 2 chỉ số đo lường là trình độ giáo dục người lớn và tình trạng đi học của trẻ em. Kết quả khảo sát như sau:

Bng 4.8: Tình hình giáo dc ca các hđiều tra

Nhóm hộ điều tra Trình độ giáo dục của người lớn Tình trạng đi học của trẻ em Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Nghèo 17 56.67 8 26.67 Cận nghèo 4 26.67 3 20.00 Tổng 21 46.67 11 24.44

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

- Qua bảng 4.8 cho ta thấy về 2 chỉ số đo lường là trình độ giáo dục của người lớn và tình trạng đi học của trẻ em:

+ Trình độ giáo dục của người lớn: Những hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 15 tuổi đến 30 tuổi mà chưa tốt nghiệp trung học cơ sở (chưa

học hết lớp 9) và hiện khơng đi học thì hộ đó thiếu hụt về chỉ số trình độ giáo dục của người lớn. Qua bảng 4.11 ta thấy trình độ giáo dục của người lớn của hộ nghèo chiếm tỷ lệ là 56,67% tương ứng với 17 hộ trong tổng số 30 hộ nghèo và chiếm tỷ lệ 26,67% tương ứng với 4 hộ trong tổng số 15 hộ cận nghèo. Chiếm tỷ lệ 46,67 % tương ứng với 21 hộ trong tổng số 45 điều tra. + Tình trạng đi học của trẻ em: Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên trong độ tuổi đi học (từ 5 đến dưới 15 tuổi) hiện khơng đi học thì hộ đó thiếu hụt về chỉ số tình trạng đi học của trẻ em. Qua bảng 4.11 ta thấy tình trạng đi học của trẻ em của hộ nghèo chiếm tỷ lệ là 26,67% tương ứng với 8 hộ trong tổng số 30 hộ nghèo và chiếm tỷ lệ 20,00% tương ứng với 3 hộ trong tổng số 15 hộ cận nghèo. Chiếm tỷ lệ 46,67 % tương ứng với 11 hộ trong tổng số 45 điều tra.

Kết quả điều tra ta thấy nhóm hộ nghèo có tỷ lệ thiếu hụt cao hơn hẳn so với nhóm hộ cận nghèo, về chỉ số trình độ giáo dục người lớn và tình trạng đi học của trẻ em cịn cao. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến thiếu hụt về chỉ số này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do không thể theo kịp chương trình học, do bị bệnh, thiểu năng trí tuệ. Ngồi ra cịn do khơng thích đi học, lười học, hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn.

4.2.3.3. Thực trạng nghèo đa chiềuvề chỉ tiêu y tế

Khảo sát nghèo về y tế được đánh giá theo 2 chỉ số đo lường là bảo hiểm y tế và tiếp cận dịch vụ y tế. Qua điều tra, tỉ lệ thiếu hụt về y tế là khơng có. 100% người dân đã có bảo hiểm y tế. Hộ nghèo, cận nghèo và dân tộc thiểu số được cấp bảo hiểm y tế. Các hộ gia đình cũng khơng có ai bị ốm đau mà không đi chữa. Hầu như các hộ gia đình có người ốm đau đều đi chữa bệnh. Có những gia đình hộ trở nên nghèo vì lo chữa trị bệnh tật, họ bán ruộng đất để lấy tiền chữa trị.

4.2.3.4. Thực trạng nghèo đa chiều về chỉ tiêu nhà ở

Khảo sát nghèo đa chiều về nhà ở được đánh giá theo 2 chỉ số đo lường là chất lượng nhà ở và diện tích nhà ở bình qn đầu người.

Bng 4.9. Tình hình v nhà và din tích ca các hđiều tra Nhóm hộ Nhóm hộ

điều tra

Chất lượng nhà ở Diện tích nhà bình qn đầu người Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)

Nghèo 18 60.00 4 13.33

Cận nghèo 2 13.33 0 0.00

Tổng 20 44.44 4 8.88

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Qua bảng 4.9 cho ta thấy:

- Chất lượng nhà ở: Hộ gia đình sống trong nhà thiếu kiên cố và đơn sơ thì thiếu hụt về chất lượng nhà ở. Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ thiếu hụt về nhà ở chiếm tỷ lệ 44.44% trong đó: hộ nghèo chiếm tỷ lệ 60,00% tương ứng với 18 hộ trên tổng số 30 hộ nghèo khảo sát; hộ cận nghèo chiếm chiếm tỷ lệ 13.33% thương ứng với 2 hộ trên tổng số 15 hộ cận nghèo khảo sát. Tỉ lệ chênh lệch giữa 2 nhóm hộ rất rõ rệt.

- Diện tích nhà ở bình qn đầu người: Hộ gia đình có diện tích nhà ở bình quân đầu người nhỏ hơn 8m2 /1 người thì hộ đó thiếu hụt về diện tích nhà ở bình qn đầu người. Kết quả khảo sát cho thấy có tổng số 4 hộ thiếu hụt về chỉ số này và 4 hộ đó nằm trong nhó hộ nghèo chiếm 13.33.% so với nhóm hộ nghèo. Khơng có hộ cận nghèo nào thiếu hụt về chỉ số này.

4.2.3.5 Thực trạng nghèo đa chiều về chỉ tiêu điều kiện sống

Bng 4.10. Tình hình v điều kin sng ca các hđiều tra Nhóm hộ điều tra Nhóm hộ điều tra

Nguồn nước sinh hoạt Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Số lượng (hộ) T l (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Nghèo 4 13.33 7 23.33 Cận nghèo 0 0.00 4 26.67 Tổng 4 8.89 12 24.44

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Qua bảng 4.10 về thực trạng nghèo đa chiều về điều kiện sống được đánh giá theo 2 chỉ số đo lường là nguồn nước sinh hoạt và hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh.

- Nguồn nước sinh hoạt: Hộ gia đình khơng được tiếp cận nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh thì hộ đó thiếu hụt chỉ số về nguồn nước sinh hoạt. Trong đó nguồn nước hợp vệ sinh bao gồm: nước máy vào nhà, nước máy công cộng, giếng khoan, giếng đào được bảo vệ, nước khe mo được bảo vệ, nước mua, nước mưa. Nguồn nước không hợp vệ sinh và các nguồn nước không thuộc nguồn nước trên. Theo số liệu điều tra trên bảng có 13.33% hộ nghèo thiếu hụt về nguồn nước sinh hoạt tương ứng với 4 hộ trên 30 hộ nghèo. Khơng có hộ cận nghèo nào thiếu hụt về chỉ số này

- Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh: Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh thì hộ đó thiếu hụt chỉ số này. Trong đó hố xí hợp vệ sinh là: Tự hoại/bán tự hoại, thấm dội nước, hai ngăn. Hố xí khơng hợp vệ sinh là những hố xí khơng thuộc loại trên. Qua điều tra, 100% các hộ điều tra thiếu hụt về chỉ số này. Thực trạng thiếu hụt về hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh là rất cao cần có những chính sách hoặc cách khắc phục tình trạng này.

4.2.3.6 Thực trạng nghèo đa chiều về tiếp cận thông tin

Khảo sát thực trạng nghèo đa chiều về tiếp cận thông tin được đánh giá dựa trên 2 chỉ số đo lường là sử dụng dịch vụ viễn thông và tài sản phục vụ tiếp cận thông tin. Kết quả khảo sát được thống kê trong bảng sau:

Bng 4.11. Tình hình tiếp cn thơng tin ca các hđiều tra

Nhóm hộđiều tra Sử dụng dịch vụ viễn thông Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Nghèo 3 10.00 0 0.00 Cận nghèo 0 0.00 0 0.00 Tổng 3 6.67 0 0.00

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Qua bảng 4.11 về sử dụng dịch vụ viễn thơng: hộ gia đình khơng có thành viên nào sử dụng th bao điện thoại và internet thì hộ đó thiếu hụt chỉ số sử dụng dịch vụ viễn thông. Theo số liệu ở bảng trên 3 hộ thuộc hộ nghèo thiếu hụt về chỉ số này chiếm tỷ lệ 10.00% so với tổng số 30 hộ nghèo điều tra. Khơng có hộ cận nghèo nào thiếu hụt chỉ số này. Theo thơng tin thu thập được thêm ở bên ngồi thì các hộ thiếu hụt về chỉ số này sử dụng nhờ điện thoại hàng xóm.

-Tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin: Hộ gia đình khơng có tài sản nào trong số các tài sản: Tivi, radio, máy tính; và khơng nghe được hệ thống loa đài truyền thanh xã/thơn thì hộ đó thiếu hụt chỉ số này. Khơng có hộ nào thiếu về chỉ số tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin vì các hộ điều tra đều có tivi nguồn cung cấp thông tin chủ yếu cho người dân.

4.3. Mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ bản của nhóm hộ điều tra

4.3.1. Mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ bản.

Bng 4.15. Bng phân tích mức độ thiếu ht các dch v xã hội cơ bản ca các hđiều tra Nhóm hộ điều tra Tổng số hộ

Số hộ thiếu hụt về chỉ số Tỷ lệ thiếu hụt các chỉ số so với tổng số hộ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Nghèo 30 5 0 0 0 18 30 4 30 3 9 16.7 0 0 0 60 100 13.33 100 10 30

Cận

nghèo 15 0 0 0 0 2 0 0 15 0 0 0 0 0 0 13.33 0 0 100 0 0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2018)

Ghi chú:

1.Trình độ giáo dục người lớn. 2.Tình trạng đi học của trẻ em. 3.Tiếp cận các dịch vụ y tế. 4. Bảo hiểm y tế.

5.Chất lượng nhà ở.

6.Diện tích nhà ở bình qn đầu người. 7.Nguồn nước sinh hoạt.

8. Loại hố xí/nhà tiêu.

9. Sử dụng dịchvụ viễn thông.

10. Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin.

Qua bảng 4.15 cho ta thấy được rõ tình hình, mức độ thiếu hụt các dịch vụ cơ bản của nhóm hộ điều tra và sự chênh lệch rõ rệt về mức độ thiếu hụt giữa 2 nhóm hộ.

-Theo số liệu ta thấy chỉ số thiếu hụt cao nhất là chỉ số về loại hố xí/nhà tiêu. Tỉ lệ thiếu hụt về chỉ số này là 100%. Tất cả các nhóm hộ điều tra đều thiếu hụt về chỉ số này.

-Chỉ số về chất lượng nhà ở cũng có tỉ lệ thiếu hụt tương đối cao. Ở nhóm hộ nghèo chiếm 100% tương ứng với 30 hộ trên tổng số 30 hộ điều tra. Nhóm hộ cận nghèo chiếm 13.3% tương ứng với 2 hộ trên tổng số 15 hộ điều tra. Ta thấy được sự chênh lệch về mức độ thiếu hụt giữa 2 nhóm hộ.

-Ở cả 2 nhóm hộ khơng có hộ gia đình nào thiếu hụt về các chỉ số 1,2, 3 và 4 là 3 chỉ số về tình trạng đi học của trẻ em, tiếp cận các dịch vụ y tế và bảo hiểm y tế

-Nhóm hộ nghèo thiếu hụt các chỉ số 1, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cịn nhóm hộ cận nghèo chỉ thiếu hụt chỉ số 5 và 8.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều ở xã xuân lập huyện lâm bình tỉnh tuyên quang (Trang 43)