Văn học Cụng giỏo đó mang đến cho văn học Việt Nam một làn giú mỏt lành mới mẻ. Khi những cỏi tờn như Hàn Mạc Tử, Hồ Dzếnh, Nguyờn Hồng, Thế Lữ, Bàng Bỏ Lõn… lấp lỏnh trờn bầu trời văn học thỡ vẫn ớt người biết rằng họ trưởng thành trong cỏi nụi của văn húa Cụng giỏo, lấy cảm hứng sỏng tỏc lớn từ tụn giỏo này. Đạo Cụng giỏo đó khơi dậy trong dũng chảy của văn học Việt Nam một nguồn cảm hứng rất riờng và cũng tạo nờn những tỏc giả, tỏc phẩm cú đời sống rất khỏc.
Lịch sử đó đặt người Cụng giỏo vào một vị trớ rất thuận lợi để tiếp nhận văn húa phương Tõy. Người Cụng giỏo cũng đó tận dụng tốt yếu tố này để gúp phần tạo nờn trong văn học Việt Nam một cuộc chuyển mỡnh đầy sức sống khỏc hẳn với những gỡ ờm ả, bằng lặng, đơn điệu trước đú. Trong cuộc chuyển mỡnh này, văn học Cụng giỏo đó thể nghiệm trờn rất nhiều thể loại mới như tiểu thuyết, truyện ngắn, bỳt ký, phúng sự, ngụn ngữ, thơ mới, kịch, phờ bỡnh văn học… và ở thể loại nào cũng cú những đúng gúp nổi bật. Trong số đú cú thể kể tới những tỏc giả và tỏc phẩm như Nguyễn Trọng Quản với Thầy Lazarụ Phiền (1887), cuốn tiểu thuyết đầu tiờn viết theo lối hiện đại, hay Huỳnh Tịnh Của với Đại Nam Quốc Âm Tự Vị, cuốn từ điển tiếng Việt đầu tiờn và nhà thơ Hàn Mặc Tử với rất nhiều những vần thơ Cụng giỏo. Càng về sau này, vai trũ của văn học Cụng giỏo cũng vẫn rất đậm nột, cú thể kể ra những cỏi tờn như Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phỏch hay Tự Lực Văn
đoàn… phần nhiều trong số họ là người Cụng giỏo. Ngoài ra ta cũn cú thể kể đến những nhà nghiờn cứu, những tỏc giả với cỏi chất Nam Bộ đậm đặc mà người ta quen gọi là “văn rũng Nam Bộ” như Sơn Nam, Trần Văn Giàu hay gần đõy là Nguyễn Ngọc Tư.
Trong nền cảnh chung ấy của văn học Cụng giỏo thỡ Giỏo phận Hà Nội với vai trũ là trung tõm văn húa, nơi tụ hội của anh tài, danh nhõn văn húa trờn khắp nước Việt cũng đúng gúp khụng ớt những tờn tuổi lớn cỏc nhà văn, nhà thơ Cụng giỏo hoặc sinh ra hoặc thành danh ở Giỏo phận Hà Nội như Phờrụ Phạm Đỡnh Tõn, Guise Nguyễn Duy Diễn, Paul Thộrốse Hồ Dzếnh, nữ sĩ Thụy An…
ễng Phờrụ Phạm Đỡnh Tõn (1913-1992) là nhà thơ cú một số tỏc phẩm được xuất bản tại Hà Nội. Bài thơ đầu tiờn ụng ra mắt làng thơ Hà Nội là bài “Đỏ Vọng Phu”, tỏc phẩm này đó được đăng trờn tuần bỏo Phong Húa của Tự Lực Văn Đoàn (Hà Nội) năm 1933. ễng vốn quen thõn nhà thơ Thế Lữ và được Thế Lữ viết lời tựa cho tập thơ Tiếng Thầm, năm 1952 Tiếng Thầm được ra mắt độc giả tại Hà Nội.
Trong cỏc tỏc phẩm của ụng càng về sau người ta càng thấy xuất hiện nhiều hơn cỏc đề tài gắn với Cụng giỏo.
Nhà văn, nhà thơ, nhà bỏo, nhà giỏo Guise Nguyễn Duy Diễn (1920-1965) là thành viờn của nhúm Tỏc phẩm Đầu Xuõn, một nhúm cỏc nhà văn nhà thơ Cụng giỏo. ễng đó cộng tỏc với nhiều tờ bỏo như Tiếng Kờu (Phỏt Diệm), Bỏn Nguyệt San Tuần Bỏo Thanh Niờn (Nam Định, Hà Nội), Tuần san Văn Đàn (Sài Gũn), Cỏc
Nguyệt San Sỏng Tạo, Hiện Đại, Luận Đàm, Giú Mới (Sài Gũn)… Tại Hà Nội,
Nguyễn Duy Diễn đó xuất bản cỏc tỏc phẩm Cuốn Sỏch Bỏ Dở (1952), tiểu thuyết đầu tiờn về cỏc Đấng Tử đạo Việt Nam Những ngày đẫm mỏu (1953)… Ngoài ra
ụng cũn cú cỏc tập luận đề về Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Cao Bỏ Quỏt, Trần Tế Xương, Tự Lực Văn đoàn…
Núi đến cỏc tỏc giả người Cụng giỏo Hà Nội khụng thể khụng nhắc tới thi sĩ Hồ Dzếnh (?-1991), người đó được lĩnh Bớ tớch Thanh Tẩy tại Nhà Thờ Lớn Hà Nội và dành phần lớn sự nghiệp để sỏng tỏc nơi đõy. Sau khi được linh mục thừa sai
Villebonnet rửa tội năm 1941, thi sĩ Hồ Dzếnh với Thỏnh hiệu Paul Thộrốse đó sỏng tỏc bài thơ Thể Chất và đăng trờn tờ bỏn nguyệt san “Thanh Niờn” năm 1944. Bài
thơ này đó được đỏnh giỏ như một kiệt tỏc về thơ tụn giỏo. Đến Giỏng Sinh năm 1944 và Tết, thi sĩ Hồ Dzếnh cho xuất bản tập thơ Tỏc Phẩm Đầu Xuõn trần ngập văn thơ tụn giỏo, trong tập thơ này cú tới sỏu bài là của ụng với cỏc bỳt hiệu khỏc nhau, trong đú đỏng chỳ ý là những bài “Lời Núi Đầu”, bài “í Nghĩa Đờm Noel: Jộsus Christ”, bài “Thơ và Chỳa”, bài “Hiu Quạnh”… Nhà nghiờn cứu Vừ Long Tờ trờn nhật bỏo Xõy dựng đó coi Tỏc Phẩm Đầu Xuõn như một “Tuyờn ngụn Văn
chương Cụng giỏo Việt Nam”. Chỳng tụi xin trớch đăng một số trớch đoạn thơ tiờu biểu của thi sĩ Hồ Dzếnh:
Chiều buốt linh hồn, tụi đứng đõy Nguyện cầu Thỏnh giỏ, chắp đụi tay
Rưng rưng mắt lệ nhỡ xa thẳm Mơ lửa trời thiờng, chỏy vạn ngày
(Hồ Dzếnh, Hiu Quạnh, Hà Nội, 1944)
Chiều lạnh quỏ, ngồi kia, đời đó xế
Vào đõy con, trong lửa ấm lũng cha
Con nhớ nhung ỏnh sỏng tiệc đời hoa
Đốn trăm nến, thơ muụn màu đó tắt
(Hồ Dzếnh, Hồn Chiều)
Mẹ đẹp vụ ngần, Mẹ trắng phau Gấp nghỡn hoa huệ, vạn bồ cõu Và nhan sắc Mẹ khụng là gấm
Nhưng dệt bằng hương rất nhiệm mầu
Hỡi Thiờn Chỳa! sao người khụng cú xỏc
Để tụi sờ? Khụng mỏu, uống cho no?
Sao giấc thiờng Người lặng lẽ khụng bờ? Hay, bớ mật! Hay…Người khụng phải Chỳa?
(Hồ Dzếnh, Thể Chất)