Hội nhập để thớch ứng với cỏc nền văn húa nhằm mục đớch truyền giỏo đạt hiệu quả cao nhất là con đường đi mà nhiều tụn giỏo đó lựa chọn. Lịch sử truyền giỏo của cỏc tụn giỏo lớn ở Việt Nam như Nho giỏo, Phật giỏo, Đạo giỏo cho thấy cỏc tụn giỏo này cú rất nhiều nỗ lực trong hội nhập văn húa dõn tộc. Chớnh yếu tố hũa trộn giữa văn húa ngoại sinh với những yếu tố nội sinh như phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng bản địa đó khiến những tụn giỏo này sớm được người Việt chấp nhận và thu hỳt được lượng tớn đồ đụng đảo. Cú thể núi những tụn giỏo ngoại lai như Nho, Phật, Đạo đó hũa trộn với tụn giỏo, tớn ngưỡng bản địa tạo nờn một kết cấu đa nguyờn tụn giỏo cựng hũa hợp, đồng hành. Thời Lý, tụn giỏo trở nờn vụ cựng quan trọng trong xó hội, một thớ sinh muốn được triều đỡnh bổ dụng khụng những phải đỗ kỳ thi Đỡnh mà cũn phải vượt qua kỳ sỏt hạch Tam giỏo sau đú. Rừ ràng Nho giỏo, Phật giỏo và Đạo giỏo đó thành cụng trờn con đường hội nhập văn húa dõn tộc.
Từ giữa thế kỷ XVI, Việt Nam xuất hiện một tụn giỏo mới, đú là Cụng giỏo. So với ba tụn giỏo lõu đời tại Việt Nam kể trờn, tụn giỏo này gặp nhiều khú khăn về hội nhập hơn cả. Ngoài yếu tố là một tụn giỏo độc thần, Cụng giỏo cũn bộ ỏo khoỏc là văn húa phương Tõy, thứ văn húa xa lạ với người Việt. Đạo Cụng giỏo cho đến trước Cụng đồng Vatican II (1962-1965) khụng mấy quan tõm đến việc hội nhập văn húa tại cỏc dõn tộc mà nú truyền giỏo. Hậu quả của việc này đó được Hồng Y Phạm éỡnh Tụng (Tổng Giỏm mục Hà Nội những năm 1994-2005) đỳc kết trong nhận định: “Hậu quả là nhiều cộng đoàn Kitụ giỏo tại Á chõu sống bờn lề xó hội và
bờn lề những nền văn minh, nơi mà những cộng đoàn Kitụ này phải làm chứng cho những giỏ trị Phỳc õm”.
Bản thõn Giỏo hội cũng đó thừa nhận trong 500 năm lịch sử truyền giỏo tại Chõu Á mà Cụng giỏo chỉ thu được những kết quả nhỏ bộ, nguyờn nhõn chớnh là do chậm hội nhập văn húa. Tại Hội nghị Giỏm mục Á chõu diễn ra ở Manila, Giỏo hội đó chớnh thức thừa nhận thiếu sút của mỡnh:
Chỳng tụi phải lấy làm tiếc mà nhỡn nhận rằng, chỳng tụi cũng thiếu sút. Chỳng tụi đó khụng thể hiện một đời sống Kitụ hữu và khụng làm cho Hội thỏnh được nhập thể trong những đường lối và mẫu mực của mỗi nền văn húa riờng của chỳng tụi và do đú đó làm cho Hội thỏnh trở thành xa lạ, trong quốc gia chỳng tụi [11, tr.63].
Từ nhận định trờn, Hội nghị đi đến quyết định:
Chỳng tụi hứa sẽ phỏt huy một nền thần học địa phương và làm tất cả những gỡ chỳng tụi cú thể làm được để đời sống sứ điệp của Tin mừng được nhập thể hơn bao giờ hết vào cỏc nền văn húa phong phỳ và lõu đời của Á chõu, cú thể gúp phần phỏt huy những gỡ thật sự nhõn bản trong nền văn húa đú [11, tr.64].
Quay trở lại với khỏi nhiệm hội nhập văn húa, phải đến tận nửa sau thế kỷ XX Giỏo hội mới chớnh thức đưa ra quan điểm và đường hướng trong hội nhập văn húa đặc biệt là với cỏc dõn tộc chõu Á như Việt Nam. Giỏo hoàng Gioan Phao Lụ II là vị Giỏo hoàng đầu tiờn sử dụng cụm từ “hội nhập văn húa”. Trong thụng điệp Slavorum Apostoli năm 1985 vị Giỏo hoàng này viết: “Trong việc Phỳc õm húa mà
cỏc ngài thực hiện như là những người tiờn phong ở những lónh thổ của cỏc dõn
tộc Slava, người ta đó gặp một kiểu mẫu cho điều mà hụm nay người ta gọi là hội nhập văn húa: sự nhập thể của Tin mừng vào trong cỏc nền văn húa bản xứ và đồng thời là việc cỏc nền văn húa ấy đi vào đời sống của Giỏo hội” [11, tr.65], như vậy
trong thụng điệp trờn Đức Giỏo hoàng cũng đưa ra định nghĩa của Giỏo hội về hội nhập văn húa đú là: “sự nhập thể của Tin mừng vào trong cỏc nền văn húa bản xứ
Ngoài định nghĩa nờu trờn của Giỏo hoàng, tỏc giả cũng xin trớch dẫn lại một số định nghĩa khỏc đó được cỏc nhà thần học Kitụ sử dụng:
Theo tỏc giả J. Scheuer:
Hội nhập văn húa là một tiến trỡnh qua đú đời sống và sứ điệp Kitụ giỏo hũa nhập vào trong một nền văn húa cỏ biệt, cú thể núi là nhập thể vào trong một cộng đồn văn húa, một xó hội nào đú và đõm rễ sõu đến nỗi sản xuất ra sự phong phỳ, những dạng tư tưởng, hành động, cử chỉ và nghi lễ mới [11, tr.66].
Cũn tỏc giả Pedro Arrupe lại quan niệm:
Trước tiờn đõy là sự trỡnh bày sứ điệp và cỏc giỏ trị Tin mừng bằng những dạng thức và ngụn ngữ đặc thự của một nền văn húa, để cho đức tin vào đời sống Kitụ giỏo của mỗi xó hội địa phương hũa nhập một cỏch mật thiết và sõu xa hết sức cú thể vào trong một khung văn húa xỏc định. Nhưng đú cũng là sự triển khai văn húa mới, được phỏt sinh từ sự gieo mầm ấy và là cỏch diễn tả mà những người được kờu gọi tới đức tin cống hiến từ Tin mừng, giữa lũng văn húa mà Tin mừng đó được gieo [11, tr.67].
Về phớa cỏc nhà nghiờn cứu Cụng giỏo như tỏc giả Nguyễn Chớnh Kết cú quan niệm khỏ cụ thể về hội nhập văn húa và thớch ứng văn húa:
Hội nhập văn húa - cú nghĩa hẹp hơn thớch ứng - là thớch ứng về mặt văn húa khi đem một sứ điệp tụn giỏo đến với một dõn tộc nào đú. Nhiều trường hợp thớch ứng chỉ là thớch ứng mà khụng phải là hội nhập văn húa. Nhưng mọi trường hợp hội nhập văn húa đều cú thớch ứng” [11, tr.67].
Như vậy, theo chỳng tụi hội nhập văn húa trong trường hợp của đạo Cụng giỏo cú thể hiểu là sự thớch ứng, tiếp biến văn húa Cụng giỏo vào một cộng đồng,
một dõn tộc, một quốc gia sao cho văn húa Cụng giỏo cú thể tỡm được tiếng núi
Cụng giỏo và văn húa bản địa sẽ tạo ra cỏc giỏ trị mới mẻ mà khụng mất đi bản sắc
riờng.
Nhỡn lại quỏ trỡnh hội nhập văn húa của người Cụng giỏo Việt Nam, ta cú thể tạm chia thành hai giai đoạn lớn trước và sau Cụng đồng Vatican II (1962 -1965).
Theo nhiều nhà nghiờn cứu kể từ khi Cụng giỏo thõm nhập vào Việt Nam cho đến trước Cụng đồng Vatican II thỡ Giỏo hội gần như khụng quan tõm nhiều đến hội nhập văn húa. Việc này đẫn đến nhiều hệ lụy và một trong số đú là những mối mõu thuẫn giữa đạo - đời, tụn giỏo - chớnh trị, Giỏo Hội - Nhà Nước, văn húa Cụng giỏo và văn húa dõn tộc… nhiều lỳc đó đến mức gay gắt, rất khú dung hũa. Trong chương I, tỏc giả đó nờu một số nguyờn nhõn và biểu hiện của mối mõu thuẫn, xung đột này, trong phần này chỳng tụi xin được bổ xung thờm một nguyờn cớ cơ bản dẫn đến sự xung đột sõu sắc nằm trong bản thõn Giỏo hội Cụng giỏo. Cụng giỏo vốn là một tụn giỏo độc thần, vỡ vậy khi truyền bỏ tụn giỏo này đến với những nền văn húa khỏc nhau thỡ ngay trong bản thõn Giỏo hội đó xuất hiện tư tưởng bảo thủ, chậm hội nhập cỏc giỏ trị văn húa bản địa. Mặt khỏc, Cụng giỏo hỡnh thành ở Trung Đụng nhưng lại phỏt triển ở Chõu Âu và mang đậm dấu ấn của văn húa phương Tõy nờn khi sang Việt Nam, tụn giỏo này hẳn khụng thể trỏnh khỏi những xung đột văn húa. Trong suốt thời gian chiến tranh lạnh, mõu thuẫn giữa ý thức hệ Cộng sản chủ nghĩa Việt Nam với cỏc tụn giỏo đặc biệt là Cụng giỏo đó bị lợi dụng và thổi phồng, khoột sõu thờm. Giỏo hoàng Piụ XI đó cụng bố thụng điệp Divini Redemptoris (Đấng Cứu Chuộc) lờn ỏn chủ nghĩa Cộng sản. Chớnh những nguyờn nhõn kể trờn đó khiến đồng bào Cụng giỏo gặp rất nhiều khú khăn trờn con đường hũa nhập với văn húa dõn tộc và khiến những thành tựu hội nhập văn húa của người cụng giỏo cho đến trước Cụng đồng Vatican II cũn tương đối ớt ỏi.
Một trong những lĩnh vực mà Giỏo hội Cụng giỏo chậm hội nhập nhất là thần học. Một số nhà nghiờn cứu nhận xột nếu so với những cơ sở vật chất của Hội thỏnh tại Việt Nam thật nhiều và đồ sộ thỡ trỏi lại những cơ sở tinh thần lại thật nhỏ bộ mỏng manh. Trờn tạp chớ Nhà Chỳa, số 20, trang 29 cú đoạn : “…Đến một cuốn
giỏo lý phổ thụng cho người lớn cũng chưa cú, núi đến chi là những sỏch vở, bỏo chớ thần học! Phần đụng giỏo dõn chỉ biết sống với một mớ giỏo lý rất khụ khan và hời hợt đó học hồi cũn nhỏ, một số khỏc tiếp tục được nuụi dưỡng bằng những sỏch vở cú tớnh chất tỡnh cảm, những cõu chuyện thiờn về luõn lý, đạo đức hơn là sỏch vở cú tớnh chất giỏo lý…” [11, tr.71]. Một số nhà nghiờn cứu là người Cụng giỏo cũng
tỏ ý lo ngại về sự cứng nhắc, bảo thủ của Giỏo hội:
Một số khỏch chõu Âu sau những ngày thăm viếng ở Việt Nam đó tỏ vẻ thất vọng vỡ khụng tỡm được cỏi gỡ mới mẻ, độc đỏo trong lĩnh vực phụng vụ, so sỏnh với những sỏng kiến đụi khi tỏo bạo của cỏc nước Phi chõu cũng như của một vài nước Á chõu như Ấn Độ, Nhật Bản và Đài Loan. Họ chỉ nhận thấy cú một điểm thay đổi là Tiếng Việt đó thay thế tiếng Latinh. Trỏi lại họ vẫn cũn nhỡn thấy những kiểu ỏo, thấy những kiểu nhà thờ, bàn thờ, chõn nến, ảnh tượng Tõy phương lỗi thời. Đến nỗi cú người dỏm núi rằng họ cú cảm tưởng như Việt Nam là một viện bảo tàng duy trỡ những đồ cổ Âu chõu [11, tr.72].
Một vớ dụ dễ nhận thấy nữa trong việc chậm hội nhập của Cụng giỏo với văn húa dõn tộc là việc thờ kớnh tổ tiờn. Cho đến trước Cụng đồng Vatican II, Giỏo hội vẫn khụng thừa nhận nghi thức thờ kớnh tổ tiờn tại Việt Nam. Nhiều Giỏm mục, linh mục đó gửi thư về Tũa Thỏnh về vấn đề này nhưng vẫn khụng được chấp thuận. Giỏm mục Bỏ Đa Lộc là người đặc biệt quan tõm và ủng hộ việc thờ kớnh tổ tiờn của người Việt. ễng từng nhiều lần thảo luận vấn đề tụn kớnh tổ tiờn với Nguyễn Ánh - Gia Long. Vị Giỏm mục này đó từng viết những bức thư đấu tranh cho quyền thờ kớnh tổ tiờn của người Cụng giỏo Việt Nam, trong số những bức thư ấy cú đoạn:
Sau nhiều năm suy tư về vấn đề này, tụi khụng thể chần chừ mà chẳng trỡnh bày lại với Thỏnh Bộ (Truyền giỏo). Xin Cha hiểu cho rằng việc bỏi lạy như thế chẳng cú gỡ sai trỏi với đức tin, tụi luụn tiếp tục bảo vệ quan điểm này cho đến khi nào giỏo triều Rụma cú quyết định khỏc ngược lại [46,tr.391].
Giỏm mục Labartette cũng chia sẻ với nhận định này, trong thư ngày 12-11- 1800, viết về nghi lễ lạy xỏc người quỏ cố, ụng đó nờu: “Cấm nghi lễ này gõy ra biết bao thiệt hại cho việc truyền bỏ đức tin, làm cho người ngoại đạo chỏn ghột, khinh bỉ”. [46,tr.391]. Tuy vậy phải chờ tới năm 1965 những mong muốn này mới
được Giỏo hội chấp nhận, ngày 14-6-1965, Hội đồng Giỏm mục Việt Nam đó ra Thụng cỏo “về việc tụn kớnh tổ tiờn và cỏc bậc anh hựng liệt sĩ”, trong đú cú đoạn:
Nhiều hành vi và cử chỉ xưa, tại Việt Nam, cú tớnh cỏch tụn giỏo, nhưng nay vỡ sự tiếp xỳc với bờn ngoài và vỡ tõm tỡnh, tập quỏn, đó thay đổi nhiều, nờn chỉ cũn là những phương cỏch biểu lộ lũng hiếu thảo tụn kớnh đối với Tổ tiờn và cỏc bậc anh hựng liệt sĩ. Những cử chỉ, thỏi độ, nghi lễ cú tớnh cỏch thế tục, lịch sự và xó giao đú, Giỏo hội Cụng giỏo chẳng những khụng nghiờm cấm mà cũn mong muốn và khuyến khớch cho nú được diễn tả bằng cỏc cử chỉ riờng biệt của mỗi nước, mỗi xứ và tựy theo trường hợp. Vỡ thế, những cử chỉ, thỏi độ và nghi lễ tự nú hoặc do hoàn cảnh, cú một ý nghĩa thế tục rừ ràng, là để tỏ tinh thần ỏi quốc, lũng hiếu thảo, tụn kớnh hoặc tưởng niệm Tổ tiờn và cỏc bậc anh hựng liệt sĩ (như treo ảnh, hỡnh, dựng tượng, nghiờng mỡnh bỏi kớnh, trưng hoa đốn, tổ chức ngày kỵ, giỗ…) thỡ được thi hành và tham dự cỏch chủ động [46, tr.112].
Cụng cuộc Việt húa đạo Cụng giỏo (Cỏch gọi khỏc của hội nhập văn húa Cụng giỏo) chỉ thực sự thu được những thay đổi căn bản và những thành tựu đỏng kể từ sau Cụng đồng Vatican II (1962 - 1965).
Cụng đồng đó thẳng thắn thừa nhận rằng Giỏo hội đó gặt hỏi được kết quả rất nhỏ bộ ở Á Chõu sau 500 năm truyền giỏo và khụng giải quyết được xung đột, nguyờn do chớnh là khụng chịu hội nhập văn húa, theo Cụng đồng: “Cỏc định chế,
luật phỏp, những lối suy tư và cảm nghĩ của người xưa truyền lại, khụng phải lỳc nào cũng phự hợp với tỡnh thế hiện tại”. Vỡ vậy đó đến lỳc phải cú một sự thay đổi
ngay chớnh trong bản thõn Giỏo hội, gạt sang một bờn những nhận thức luận, thế giới quan, vũ trụ quan khụng cũn phự hợp với hiện tại. Đổi mới để thớch nghi õu
cũng là điều tất yếu của mọi tụn giỏo, mọi nền văn húa. Rừ ràng Đức Kitụ chỉ cú một, sứ điệp cứu độ của Đức Kitụ chỉ cú một nhưng mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc cần cú những cỏch khỏc nhau để truyền bỏ đức tin, để rao giảng Tin mừng:
Ngay từ buổi đầu của lịch sử mỡnh, Giỏo Hội đó ra sức diễn tả sứ điệp Chỳa Kitụ bằng những ý niệm và ngụn ngữ của nhiều dõn tộc. Hơn nữa, Giỏo Hội cũn cố gắng dựng sự khụn ngoan của cỏc triết gia để làm sỏng tỏ sứ điệp ấy, với mục đớch thớch nghi Phỳc õm trong mức độ cú thể với tầm hiểu biết của mọi người, cũng như với những đũi hỏi của cỏc nhà hiền triết. Rao giảng lời mặc khải như vậy phải là luật lệ cho mọi cụng cuộc Phỳc õm húa. Bởi vỡ cú như vậy mới khơi dậy được trong mỗi quốc gia khả năng diễn tả sứ điệp theo lối riờng của mỡnh, đồng thời mới cổ vừ được sự trao đổi linh động giữa Giỏo Hội và những nền văn húa khỏc nhau của cỏc dõn tộc.
Cụng đồng cũng khuyến khớch cỏc quốc gia tự xõy dựng một nền thần học Kitụ cho riờng mỡnh, thay thế cho nền thần học cũ, vốn chỉ phự hợp với phương Tõy: “Cỏc nhà thần học được mời gọi luụn tỡm kiếm những phương thức thớch ứng
hơn để truyền thụng giỏo lý cho người đương thời: vỡ một đằng là kho tàng đức tin
và cỏc chõn lý, một đằng là phương thức diễn đạt kho tàng đú, miễn sao giữ vững ý nghĩa và nội dung” và “Trong những vựng rộng lớn cựng chung một nền văn húa, cần phải thỳc đẩy việc suy tư thần học... để nhờ đường lối hành động đú, đời sống Kitụ giỏo sẽ được thớch nghi với tinh thần và đặc tớnh của từng nền văn húa, những truyền thống đặc thự và những đặc tớnh riờng của từng dõn tộc”.
Từ sau Cụng đồng, vấn đề hội nhập văn húa Cụng giỏo tại Việt Nam đó cú nhiều tiến triển cả trờn lĩnh vực lý luận và thực hành. Cỏc tỏc giả cả trong và ngồi Cụng giỏo đó cú nhiều bài viết trờn cỏc bỏo Cụng giỏo như Cụng giỏo và Dõn tộc, Người Cụng giỏo Việt Nam và xuất bản nhiều cụng trỡnh bàn về hội nhập văn húa Cụng giỏo tại Việt Nam. Ủy ban Đoàn kết Cụng giỏo Thành phố Hồ Chớ Minh đó tổ chức hai cuộc hội thảo xung quanh chủ đề hội nhập văn húa Cụng giỏo. Cuộc tọa đàm thứ nhất cú chủ đề “Hội nhập văn húa của Kitụ giỏo tại Việt Nam” diễn ra vào