Những sắc thỏi trong hội nhập văn húa của người Cụng giỏo Hà Nội

Một phần của tài liệu Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội (Trang 107)

Từng là một Giỏo phận lớn nhất ở phớa bắc (từ thời kỳ đầu Cụng giỏo xõm nhập vào Việt Nam cho đến năm 1954), cho đến nay vẫn là một trong những trung tõm của Cụng giỏo Việt Nam, Giỏo phận Hà Nội cú những bối cảnh khỏch quan thuận lợi cho hội nhập.

Tại Hà Nội, nhiều Cụng Đồng đó họp, nhiều Thư Chung đó ra đời và đõy cũng là nơi tập trung nhiều Giỏm mục, Tổng Giỏm mục nổi tiếng, đúng gúp quan trọng cho Cụng Giỏo Việt Nam. Cũng tại Hà Nội, năm 1980 Hội Đồng Giỏm mục Việt Nam đó nhúm họp phiờn đầu tiờn sau khi đất nước thống nhất và đó cho ra đời bức Thư chung vụ cựng quan trọng khẳng định đường lối đồng hành cựng dõn tộc trong đú cú vấn đề hội nhập văn húa dõn tộc. Thư Chung 1/5/1980 khẳng định một hướng đi mới của Giỏo hội: “Sống Phỳc õm giữa lũng dõn tộc để phục vụ hạnh phỳc của đồng bào”. Trong Thư Chung này, Hội Đồng Giỏm mục cũng đó nờu rừ

hai nhiệm vụ cụ thể cho Cụng giỏo Việt Nam, một là tớch cực gúp phần cựng đồng

bào cả nước bảo vệ và xõy dựng tổ quốc, hai là Xõy dựng trong Hội Thỏnh một nếp sống và một lối diễn tả Đức Tin phự hợp hơn với truyền thống dõn tộc. Rừ ràng đồng bào Cụng giỏo Việt Nam dẫu cú theo đạo thỡ vẫn mang trong mỡnh truyền thống nồng nàn yờu nước của con dõn nước Việt. Thư Chung 1980 là một nỗ lực rất lớn từ phớa Giỏo Hội trong tiến trỡnh hũa giải và đồng hành cựng dõn tộc. Thư Chung thể hiện tinh thần tiến bộ của Giỏo Hội, tinh thần này được thể hiện trong đoạn: “Lũng yờu nước của chỳng ta phải thiết thực, nghĩa là chỳng ta phải ý thức

những vấn đề hiện tại của quờ hương, phải hiểu biết đường lối, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà Nước, và tớch cực cựng đồng bào toàn quốc gúp phần bảo vệ xõy dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, tự do và hạnh phỳc”.

Cũng họp tại Hà Nội, Thư Chung 2001 mang một tinh thần rất mới của Hội đồng Giỏm mục về đối thoại với văn húa dõn tộc, trong Thư Chung 2001 cú đoạn:

“đối thoại là tờn gọi mới của niềm hy vọng” và “…bởi vỡ nú mở cho tương lai. Trờn đất nước ta với 54 sắc tộc, với nhiều nền văn húa, nhiều tớn ngưỡng và nhiều tụn

giỏo khỏc nhau, sự phõn húa giàu - nghốo, nụng thụn - thành thị ngày càng sõu

đậm, đối thoại trở thành yếu tố quyết định tương lai. Đối thoại để hiểu biết, chấp

nhận nhau, tụn trọng và yờu thương nhau, cựng nhau xõy dựng tương lai và thăng tiến cuộc sống.” (Thư Chung 2001, số 30) và “Với 54 sắc tộc chung sống trờn quờ

bảo vệ và phỏt huy. Hội Thỏnh đem Tin mừng đến khụng phải để thay thế cỏc nền

văn húa, nhưng để giỳp cho cỏc nền văn húa được thăng hoa, đạt tới đỉnh cao”

Giỏo phận Hà Nội cũng là nơi xuất hiện nhiều Giỏm mục, Tổng Giỏm mục, Hồng Y tờn tuổi và cú ảnh hưởng lớn tới Giỏo hội như: Hồng y Trịnh Như Khuờ (thời kỳ 1960-1978) Hồng y Trịnh Văn Căn (1978-1990), Hồng y Phạm éỡnh Tụng (1994-2005)…và Tổng Giỏm mục Nguyễn Văn Nhơn - Tổng Giỏm mục Giỏo phận Hà Nội hiện nay. Hồng y Phạm éỡnh Tụng là người đặc biệt quan tõm đến hội nhập văn húa, tại Thượng Hội đồng Giỏm mục Á chõu (1998) (đó dẫn ở trờn) với vai trũ là Tổng Giỏm mục Tổng Giỏo phận Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Giỏm mục Việt Nam khi ấy, ụng đó phỏt biểu:

Chỳng ta cần mở rộng đụi mắt, con tim chỳng ta để nhỡn về những người anh chị em cú niềm tin tụn giỏo sống quanh chỳng ta. Chớnh với sự thiện cảm, kớnh trọng mà chỳng ta phải bàn về những giỏo lý tụn giỏo và triết học khỏc với giỏo lý của chỳng ta. Chỳng ta phải chấp nhận khỏm phỏ ra nới đú những kho tàng lạ lựng và chỳng ta vui mừng lờn về sự khỏm phỏ này. Tụi khụng muốn chỉ núi về những dũng tư tưởng lớn gần bờn cạnh chỳng ta như Nho giỏo, Phật giỏo, Ấn độ giỏo hoặc hồi giỏo…Dõn chỳng đụng đỳc cỏc quốc gia Á chõu biết đến, nhất là cỏc vị thần bỡnh dõn của họ, những vị thần đất đai, của thiờn nhiờn, những vị thần bảo hộ cỏc làng mạc. Chỳng tụi những Giỏm mục Việt Nam xỏc tớn rằng: Thật khụng thể nào loại bỏ một cỏch tiờn thiờn những niềm tin trờn, dưới danh nghĩa đú là những điều mờ tớn. Đối với những ai thực hành niềm tin này, thỡ đõy là con đường cụ thể và hàng ngày giỳp đỡ họ gần hơn một chỳt mầu nhiệm ễng Trời, mầu nhiệm bao phủ và xõm nhập vào tất cả mọi sự.

Với những tư tưởng tiến bộ về hội nhập núi trờn, những Tổng Giỏm mục tại Hà Nội như Hồng y Phạm Đỡnh Tụng đó gúp phần khụng nhỏ để tạo nờn những thành tựu tiờu biểu về hội nhập văn húa tại Giỏo phận Hà Nội.

Về vị trớ, Hà Nội là Thủ đụ là trung tõm văn húa của cả nước, về vai trũ Giỏo phận Hà Nội là một trong ba Tổng Giỏo phận của Cụng giỏo Việt Nam vỡ thế tại Hà Nội, cả mặt mạnh và mặt yếu của tiến trỡnh hội nhập văn húa Cụng giỏo càng được thể hiện rất rừ. Hơn bất cứ nơi nào, tại Hà Nội chỳng ta cú thể nhận thấy sự đan

xem tưởng như phi lý giữa những tư tưởng đổi mới canh tõn dễ xuất hiện ngay

trong chớnh Giỏo hội và tớnh bảo thủ, chậm đổi mới đến mức người ta gọi Giỏo hội tại Hà Nội là “Một Giỏo hội sau bức màn tre”.

Trước hết phải núi rằng, khụng cần chờ đến Cụng đồng Vatican II, Thăng Long - Hà Nội từ buổi đầu Cụng giỏo xõm nhập đó sớm xuất hiện những tư tưởng canh tõn hội nhập đầu tiờn. Theo TS. Phạm Huy Thụng, những người Cụng giỏo Thăng Long đầu tiờn, vốn thiết tha với văn húa dõn tộc đó dựng thể thơ lục bỏt để diễn ca Kinh Thỏnh. Họ biết dựng lỏ dừa thay cho lỏ ụ liu trong ngày lễ lỏ và ngày Tết họ vẫn trồng cõy nờu, tuy cú khỏc là cú cõy thỏnh giỏ ở trờn. Cũng theo Phạm Huy Thụng, người Hà Nội đó sớm Việt húa cỏc tờn nước ngồi, vớ như Deus được họ gọi là Đức Chỳa Trời, Dũng Dominic gọi là Đa Minh, hay Alexandre de Rhodes gọi là Đắc Lộ… Cũng chớnh tại Hà Nội đó xuất hiện cỏc bài Thỏnh ca lời Việt đầu tiờn, cỏc nhạc sĩ Cụng giỏo đó sử dụng cỏc làn điệu dõn ca để đưa vào dịch cỏc bài Thỏnh ca tiếng Latinh vào những năm 40 của thế kỷ XX. Hà Nội cũng là nơi làm mẫu đi đầu trong nhiều lĩnh vực khỏc như kỹ thuật in ấn, bỏo chớ xuất bản, văn học, giỏo dục… Cụng giỏo Hà nội cũng là một trong những Giỏo phận tiờn khởi đấu tranh cho quyền được thờ kớnh tổ tiờn của người Cụng giỏo. Ở giỏo xứ Bằng Sở (Giỏo phận Hà Nội), giỏo dõn khi gia nhập đạo Cụng giỏo biết rằng sẽ phải đoạn tuyệt với việc thờ cỳng tổ tiờn nờn anh em ruột thịt trong gia đỡnh đành bàn bạc với nhau, một người “ở lại” để lo hương hỏa tổ tiờn và giữ đạo hiếu. Ở Hà Nội cũng sớm xuất hiện những nhà thờ Nam, mang nhiều nột kiến trỳc bản địa như nhà thờ Lớn, nhà thờ Cửa Bắc, nhà thờ Hàm Long…

Tuy vậy những thành tựu của hội nhập văn húa đó sớm chỡm vào quỏ khứ, Giỏo phận Hà Nội từ sau năm 1954 trở lại đõy xem ra lại chậm đổi mới. Thậm chớ

bỏo chớ Miền Nam và bỏo chớ phương Tõy cũn gọi Giỏo hội tại Hà Nội và rộng hơn là Giỏo hội miền Bắc là “Giỏo hội sau bức màn tre”.

Giỏo phận Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc di cư “theo Đức Mẹ vào Nam” ngay từ năm 1954 khi hũa bỡnh vừa lập lại. Tuy khụng ồ ạt như cỏc nơi khỏc vỡ cú cỏc vị Giỏm mục như Trịnh Như Khuờ (Hà Nội) hay Magiờ Kim (Sơn Tõy) ở lại nhưng Cụng giỏo Hà Nội cũng chịu tổn thất khụng nhỏ từ cuộc di cư này. Linh mục Trần Tam Tỉnh trong tỏc phẩm Tụi về Hà Nội cũng đó nờu nhiều

nhận xột sõu sắc về Giỏo hội Cụng giỏo tại Hà Nội. Trong tỏc phẩm này cú đoạn:

“Lễ lạy, rước kiệu. Ở bờn Âu Mỹ, tụi chỉ thấy miền nam nước í và ớt miền quờ tại Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha là cũn kiệu. Nhưng ở Việt Nam, kiệu ơi là kiệu. Kiệu đầu thỏng, kiệu hoa, rước cha ra làm lễ. Tại Thỏi Bỡnh, Bựi Chu, thỏnh hoa vẫn dõng

hoa, mựa chay văn ngắm đứng, dõng hỏt và tuần thỏnh cũn kiệu vỏc, đúng đanh,

cất xỏc, kiệu sống lại. Và kiệu nghĩa là kốn tõy, trống khõu, bỏt õm, phường trắc. (Nghi lễ cổ hủ).”. Sau đú, tỏc giả cũn thờm vào: “Tụi đó nghe bổn đạo đọc kinh và tụi giật mỡnh vỡ thấy cũn đọc những kinh xem ra khụng nờn đọc, dự là “ở nước Giỏo Hoàng”. Thớ dụ cõu kinh bổn: “Hỡi kẻ lành là ai, kẻ dữ là ai? Thưa, kẻ lành là kẻ

cú đạo và giữ đạo nờn, kẻ dữ là kẻ chẳng cú đạo và giữ đạo chẳng nờn” hay cõu

kinh cầu cho kẻ gọi những người khụng cú Cụng giỏo là “những kẻ tối tăm thờ bụt thần ma quỷ” hay những kinh Đức Mẹ Fatima “chống Cộng sản vụ thần” ”.

Chia sẻ với quan điểm trờn của Trần Tam Tỉnh, linh mục Nguyễn Huy Lịch, một trớ thức Cụng giỏo cú tiếng và cống hiến nhiều cho sự nghiệp chống Mỹ, đó viết bài “Cảm nghĩ về Cụng giỏo sau chuyến thăm Hà Nội” trờn tạp chớ Đứng dậy, Sài Gũn, số 82, 30-4-1976. Trong bài viết núi trờn, linh mục Nguyễn Huy Lịch đó chỉ rừ sự hạn chế, chậm đổi mới của Hà Nội trong thần học và sống đạo, ụng gọi Hà Nội là “một cộng đồng cũn ớt biết đến Cụng đồng” (Cụng đồng Vatican II 1962 - 1965) hay một giỏo hội “chưa hũa giải bảo thủ với tiến bộ”.

Một trong những vấn đề khụng kộm phần quan trọng khi nghiờn cứu hội nhập

nhập này. Nhõn tố tiờu cực chủ đạo là sự xung đột văn húa giữa văn húa Cụng giỏo

và văn húa Việt Nam núi chung và văn húa Thăng Long- Hà Nội núi riờng.

Đạo Cụng giỏo ra đời ở Tiểu Á nhưng phỏt triển mạnh mẽ ở Chõu Âu nờn ngay bản thõn nú mang nhiều yếu tố khỏc biệt với văn húa Việt. Ngay từ khi mới truyền bỏ vào Việt Nam thỡ Cụng giỏo đó mang những yếu tố thần học xung đột với chế độ phong kiến Việt nam khiến tụn giỏo này nhiều lỳc bị triều đỡnh phong kiến cấm đạo, diệt đạo gay gắt. Theo trật tự phong kiến thỡ vua là thiờn tử thay trời hành đạo và thay dõn tế trời. Cũn theo quan niệm của Cụng giỏo chỉ Thiờn Chỳa mới là Đấng Tối Cao đỏng được tụn thờ. Điều này đó dấn đến bi kịch là nhiều tớn đồ Cụng giỏo bị bắt bớ tự đày, thậm chớ giết hại. Nhiều triều đại phong kiến Việt Nam vỡ thế đó ra cỏc sắc chỉ cấm đạo đối với Cụng giỏo.

Khụng chỉ xung đột với chế độ phong kiến, mối quan hệ giữa Cụng giỏo và chế độ Cộng sản nhiều khi bị õm mưu chớnh trị lợi dụng, thổi bựng thành xung đột. Giỏo Hoàng Piụ XI đó đưa ra thụng điệp chống cộng, trong đú cú đoạn: “ Cộng sản

là bản chất gian tà và khụng thể chấp nhận cộng tỏc trờn bất cứ phạm vi nào đối với một người muốn cứu lấy văn minh Kitụ giỏo”. Những xung đột này luụn đẩy

người Cụng giỏo đến một lựa chọn khắc nghiệt, hoặc giữ đạo hoặc hũa hợp với dõn tộc.

Về niềm tin tụn giỏo, người Việt vốn cú tõm linh đa thần trong khi Cụng giỏo là tụn giỏo độc thần. Thoạt đầu chớnh nhờ yếu tố đa thần này mà Cụng giỏo dễ dàng được chấp nhận, nhưng nú cũng chất chứa những nguy cơ chống đối và chia rẽ. Một trong những vớ dụ tiờu biểu là tranh cói xung quanh vấn đề thờ kớnh tổ tiờn. Điều này cũng là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tụn giỏo này bị kỳ thị nặng nề trong xó hội phong kiến.

Một mặt khỏc thỡ Cụng giỏo vốn là tụn giỏo đến Việt Nam muộn màng khi nhiều tụn giỏo lớn lõu đời như Nho, Phật, Đạo đó đạt đến đỉnh cao. Phật giỏo dưới triều đại Lý - Trần đó đạt đến độ cường thịnh với rất nhiều thành tựu. Nho giỏo đó ảnh hưởng đến cả trật tự xó hội phong kiến và hiện diện trong nhiều hỡnh thức sinh

hoạt. Những biểu hiện coi thường phụ nữ, hay “trai năm thờ bảy thiếp” hoàn toàn khụng xuất hiện trong văn húa Cụng giỏo.

Những sự khỏc biệt kể trờn nhiều khi bị khai thỏc, lợi dụng trở thành những xung đột khụng thể dung hũa được, cản trở sự hội nhập giữa Cụng giỏo với văn húa dõn tộc núi chung và văn húa Thăng Long - Hà Nội núi riờng.

Tuy vậy, vượt lờn trờn sự khỏc biệt, qua trỡnh hội nhập văn húa Cụng giỏo tại Hà Nội vẫn thu được những thành tựu đỏng kể. Đầu tiờn phải kể tới thành tựu trong việc hũa hợp giữa Cụng giỏo với những tụn giỏo truyền thống của Thăng Long - Hà Nội hay núi cỏch khỏc là Cụng giỏo đó thành cụng trong việc tỡm một chỗ đứng chung với cỏc tụn giỏo khỏc tại Hà Nội.

Ngay trong những bước chõn đầu tiờn của cỏc giỏo sĩ phương Tõy đến với Thăng Long - Hà Nội đó chất chứa mong muốn, nỗ lực hội nhập của cỏc thừa sai trong Bộ Truyền giỏo đức tin, trong cỏc tỡa liệu quý để lại cú bức thư mà hai Giỏm mục tiờn khởi là Francois Pallu và Lambert de la Motte mang theo khi đến Việt Nam năm 1659, trong thư cú đoạn: “Chư huynh đừng bao giờ muốn sửa đổi, đừng

tỡm lý lẽ nào để buộc dõn chỳng sửa đổi những phộp xó giao, tập tục, phong húa của họ trừ khi nú hiển nhiờn mõu thuẫn với đạo thỏnh và luõn lý. Cú gỡ vụ lý và bỉ

ổi hơn mang theo cả nước Phỏp, Tõy Ban Nha, í hay bất cứ nước nào khỏc bờn trời Âu sang Á Đụng chăng? Khụng phải mang thứ ấy cho họ mà mang chõn lý đức tin,

một chõn lý, khụng loại trừ nghi lễ và tập tục của bất cứ dõn tộc nào, cũng khụng xỳc phậm đến nghi lễ, tập tục ấy, miễn là chỳng khụng xấu; ngược lại chõn lý ấy muốn người ta bảo tồn và duy trỡ chỳng là khỏc”. Cú lẽ chớnh bởi tư duy mềm dẻo

ngay từ đầu này đó khiến Cụng giỏo tỡm được một chỗ đứng bờn cạnh, Nho, Phật, Đạo kế tục truyền thống của người Hà Nội vốn bỏc ỏi, dung hũa về tụn giỏo. Và cú lẽ cũng vỡ thế mà phong trào “bỡnh Tõy, sỏt Tả” vốn đó rất gay gắt ở miền Trung khụng ảnh hưởng nhiều đến Hà Nội. Nhiều nhà nghiờn cứu tụn giỏo cũng nhận định rằng do ảnh hưởng nhiều từ sự hũa hợp tụn giỏo núi trờn và do sự lan tràn của đời

sống thế tục mà ở Hà Nội hiếm cú làng Cụng giỏo toàn tũng, phần nhiều là cỏc làng “xụi đỗ” đồng bào lương giỏo sống bờn nhau như cõu ca Cụng giỏo nọ:

“Amen lạy Đức Chỳa Trời

Cầu cho bờn đạo, bờn đời lấy nhau”

Ở Hà Nội thành tựu trong hội nhập văn húa Cụng giỏo rất phong phỳ, thể

hiện trờn hầu hết cỏc lĩnh vực cả vật thể và phi vật thể, nhiều lĩnh vực là tiờu biểu cho cả nước.

Cú thể núi những người Cụng giỏo Thủ đụ đầu tiờn là những người nặng lũng với văn húa dõn tộc. Mang trong mỡnh sức nặng của một nền văn húa lõu đời, khi gia nhập một tụn giỏo mới vốn xa lạ là Cụng giỏo, họ đó sớm tỡm đường cho tụn giỏo này hội nhập với văn húa dõn tộc. Theo tỏc giả Phạm Huy Thụng thỡ những nỗ lực về hội nhập đầu tiờn của người Cụng giỏo Thủ đụ đó cú trước Cụng đồng Vatican II đến 300 năm. Thủa ban đầu, cỏc giỏo dõn đó tỡm cỏch Việt húa những cỏi

Một phần của tài liệu Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)