Sống đạo của người Cụng giỏo Hà Nội

Một phần của tài liệu Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội (Trang 86 - 92)

2.2. Sinh hoạt lễ hội và lối sống đạo của người Cụng giỏo Hà Nội

2.2.2. Sống đạo của người Cụng giỏo Hà Nội

Dự vấn đề “sống đạo” luụn được đặt ra như một vấn đề cốt yếu và căn bản nhất của giỏo hội Cụng giỏo nhưng cho đến nay vẫn chưa cú một định nghĩa căn bản nào về đời sống đạo. Lối sống đạo đó hỡnh thành ở phương Tõy ngay từ thời Trung cổ khi Kitụ giỏo lớn mạnh tràn ngập mọi ngừ ngỏch, mọi lĩnh vực. Theo cỏc nhà nghiờn cứu tụn giỏo thỡ lối sống này cũng hỡnh thành ở Việt Nam ngay từ thế kỷ XVI khi Cụng giỏo du nhập vào nước ta. Lối sống đạo này hỡnh thành cựng những cộng đồng Cụng giỏo, những làng Cụng giỏo đầu tiờn ở Việt Nam. Ở Việt Nam cụm từ “sống đạo” đó được nhúm cỏc nhà bỏo Cụng giỏo như Nguyễn Đỡnh Đầu, Phan Khắc Từ, Trương Bỏ Cần lấy để đặt tờn cho tuần bỏo của mỡnh - tuần bỏo Sống đạo (ra đời 24-6-1962), năm 2001 Ủy ban Đoàn kết Cụng giỏo Thành phố Hồ Chớ Minh cũng đó tổ chức một cuộc tọa đàm về “Kinh nghiệm sống đạo”. Gần đõy khỏi niệm

sống đạo này đó dần trở nờn quen thuộc với cỏc nhà nghiờn cứu tụn giỏo, cú lẽ vỡ

vậy mà năm 2010 vừa qua Viện Nghiờn cứu Tụn giỏo đó tổ chức Hội thảo khoa học

“Nếp sống đạo của Người Cụng giỏo Việt Nam” và xuất bản kỷ yếu hội thảo này.

Như vậy khỏi niệm sống đạo khụng cũn xa lạ. Vậy sống đạo là gỡ?

Theo GS. Đỗ Quang Hưng trong tỏc phẩm Đời sống Tụn giỏo Tớn ngưỡng Thăng Long Hà Nội thỡ: “Sống đạo chớnh là những hành vi tụn giỏo và niềm tin tụn

giỏo của một tớn đồ, hay một cộng đồng tớn đồ theo một tụn giỏo được hỡnh thành trong lịch sử”.[21, tr.302]

Trải qua thời gian, nội hàm của sống đạo đó cú nhiều thay đổi, ngày nay cỏch hiểu sống đạo đó vượt qua lối sống đạo trong Bớ tớch trong lề luật sang một lối sống đạo mới là sống đạo giữa đời. Theo tỏc giả Từ Linh trong bài viết Sống đạo giữa

đời đăng trờn bỏo Người Cụng giỏo Việt Nam số 15-8-2008: “Sống đạo giữa đời bao gồm những nghĩa vụ Chỳa trao và nghĩa vụ của người cụng dõn, khụng phải lỳc nào cũng suụn sẻ, nhưng như một ràng buộc, một sự liờn đới chẳng thể chối từ, chẳng thể bỏ mặc. Người tớn hữu Cụng giỏo cú bổn phận gúp phần làm cho cụng trỡnh tạo dựng của Thiờn Chỳa ngày một thờm phong phỳ… Sống đạo thiết thực là sống với, sống vỡ người khỏc. Cuộc phỏn xột cuối cựng khụng phải về tụi mà về

người khỏc”.

Núi đến lối sống đạo của giỏo dõn Cụng giỏo, chỳng ta cú thể tổng kết trong những đặc điểm nổi bật đú là đời sống của Bớ tớch, giới răn và đức tin, đời sống cộng đoàn chặt chẽ và đời sống dựa trờn nền tảng gia đỡnh và giỏo dục gia đỡnh.

So với đồng bào Cụng giỏo trong cả nước, giỏo dõn ở Giỏo phận Hà Nội được hỡnh thành trong cỏi nụi văn húa Tràng An đậm đà và tỏa hương nờn hẳn cũng cú nhiều nột khỏc biệt, nhất là những năm gần đõy do ảnh hưởng của kinh tế thị trường và toàn cầu húa. Những điểm đặc trưng của đời sống đạo của đồng bào Cụng giỏo Hà Nội thể hiện trờn những điểm chớnh sau:

Thứ nhất, người Cụng giỏo Hà Nội vẫn tiếp thu những nột đẹp từ truyền thống, tuy đức tin đó cú nhiều chuyển biến nhưng lối sống “Bớ tớch” vẫn thể hiện rất đậm.

Như đó núi ở trờn, đức tin luụn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong mọi tớn đồ tụn giỏo đặc biệt là với người Kitụ hữu, đõy cũng là lĩnh vực cỏc nhà nghiờn cứu tụn giỏo quan tõm hàng đầu khi tỡm hiểu cỏc chuyển biến trong đời sống xó hội Cụng giỏo. Từ thỏng 2 đến thỏng 6 năm 1992, Viện Nghiờn cứu Tụn giỏo tiến hành một cuộc điều tra xó hội học tụn giỏo trong đú cú Cụng giỏo ở Giỏo phận Hà Nội.

Riờng ở Hà Nội cuộc điều tra đó lựa chọn ba địa điểm để khảo sỏt gồm 3 giỏo xứ là Hàm Long, Kẻ Sột và Đồng Trỡ. Đối tượng là nụng dõn, nghề dịch vụ tự do, cụng nhõn viờn chức, trớ thức trong độ tuổi từ 18 đến 60 tuổi. Nội dung của phiếu điều tra gồm 3 phần: Phần thứ nhất về niềm tin tụn giỏo, phần thứ hai về thực hành cỏc nghi lễ tụn giỏo, phần thứ ba là cỏc mối quan tõm khỏc. Chỳng tụi xin được trớch lược 3 bảng tổng hợp kết quả điều tra về tỡnh hỡnh tham dự Thỏnh lễ, chịu phộp thỏnh thể và xưng tội như sau [21, tr.293]:

Bảng 1: Tham dự Thỏnh lễ

Xứ đạo Thường xuyờn

Khụng thường

xuyờn Khụng tham gia

Đồng Trỡ 72,0% 20% 8%

Kẻ Sột 63% 31,8% 5,2%

Hàm Long 33,5% 60,3% 6,2%

Tổng cộng 56,4% 37,4% 6,2%

Theo bảng tổng hợp trờn ta thấy giỏo dõn ở ngoại thành Hà Nội tham dự Thỏnh lễ thường xuyờn hơn trong nội thành.

Bảng 2: Chịu phộp thỏnh thể

Xứ đạo Thường xuyờn

Khụng thường

xuyờn Khụng tham gia

Đồng Trỡ 70,8% 20,7% 8,5%

Kẻ Sột 63,6% 31,8% 4,6%

Hàm Long 35,5% 44,9% 19,6%

Phộp Thỏnh thể là Bớ tớch quan trọng bậc nhất đối với người Cụng giỏo, Bớ tớch này thường diễn ra vào ngày chủ nhật hàng tuần tại nhà thờ. Người Cụng giỏo ở ngoại thành cũng năng chịu phộp hơn ở nội thành.

Bảng 3: Xưng tội

Xứ đạo Thường xuyờn

Khụng thường

xuyờn Khụng tham gia

Đồng Trỡ 88,5% 5,9% 5,5%

Kẻ Sột 89,0% 5,5% 5,5%

Hàm Long 80,0% 0,0% 20,0%

Tổng cộng 85,8% 3,8% 10,4%

Đõy là phộp Bớ tớch quan trọng và cú tớnh bắt buộc. Nhỡn vào bảng tổng hợp ta thấy mức độ tham gia ở cả ba giỏo xứ thuộc ba khu vực đều cao, từ đõy ta cú thể đi đến kết luận rằng đời sống Bớ tớch vẫn rất đậm nột với người Cụng giỏo Hà Nội.

Cũng trong khuụn khổ cuộc điều tra trờn, Viện Nghiờn cứu Tụn giỏo đó thu được kết quả về niềm tin tụn giỏo của 3 xứ đạo trờn như sau: 78,8% tin vào loài người sinh ra bởi Chỳa; 70,92% tin vào tội tổ tụng; 84,71% tin cú Chỳa Ba ngụi; 70,92% tin cú ngày tận thế; 80,77% tin vào phộp Thỏnh thể; 57,13% tin cú quỷ dữ.

Như vậy rừ ràng dự trong cuộc sống hiện đại ngày hụm nay Người Cụng giỏo Hà Nội vẫn giữ vững đức tin và duy trỡ nếp sinh hoạt tụn giỏo truyền thống của đạo. Người Hà Nội hụm nay vẫn tham dự cỏc phộp Bớ tớch và giữ cỏc ngày lễ trọng.

Thứ hai, như một xu thế phỏt triển tất yếu của một đụ thị lớn, ở Hà Nội hỡnh thành một luồng giỏo dõn di cư từ khu vực ngoại thành về Hà Nội sinh sống và lao

động, điều này tạo nờn những thay đổi trong đời sống tụn giỏo của Hà Nội.

Những năm gần đõy ta dễ thấy một hỡnh ảnh quen thuộc tại cỏc nhà thờ Hà Nội là sự đụng đỳc, nhất là những ngày Thỏnh lễ vào thứ bảy và chủ nhật thỡ lượng giỏo dõn tập trung lại đụng thờm đỏng kể, người đi lễ thậm chớ khụng cú chỗ để

ngồi, họ phải đứng xung quanh khuụn viờn nhà thờ. Trong khi đú, cỏc xứ họ đạo ở nụng thụn thỡ lại yờn ả, vắng lặng hơn, đặc biệt là thiếu vắng búng dỏng những giỏo dõn trẻ đang trong độ tuổi lao động vỡ họ phải đi làm ăn xa kiếm sống. Điều này đũi hỏi sự thay đổi trong cơ cấu phụng vụ của cỏc chức sắc, linh mục.

Nhiều thay đổi cả về nội dung và hỡnh thức đang hiện rừ trong đời sống tụn giỏo tại Hà Nội. Người Hà Nội dự Thỏnh lễ khụng cũn quỳ gối nhiều như trước, họ muốn tham dự Thỏnh lễ một cỏch thoải mỏi nhất. Trước đõy trong nghi lễ rước Mỡnh Thỏnh, vị chủ tế sẽ đặt Mỡnh Thỏnh vào miệng giỏo dõn nhưng nay họ tự nhận lấy bằng tay và sau đú sẽ tự rước lấy. Sõu sa hơn trong nội dung, việc thực hành cỏc nghi lễ cũng đó khỏc, thời gian được rỳt ngắn lại, giỏo dõn giờ thiờn về đào sõu Kinh Thỏnh, giỏo lý, điều này giỳp hiểu sõu hơn về đạo.

Thứ ba, xu thế chủ đạo trong đời sống tụn giỏo của người Cụng giỏo Hà Nội hụm nay là gắn bú, đồng hành cựng dõn tộc.

Cựng với sự đổi mới về chớnh sỏch tụn giỏo trong đú cú chớnh sỏch đối với người Cụng giỏo của Đảng và Nhà nước, người Cụng giỏo Hà Nội hụm nay đó vững tin hơn vào Đảng, nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật và tham gia tớch cực vào nhiều cụng tỏc xó hội. Người Cụng giỏo Hà Nội đó tham gia cả vào sự nghiệp chớnh trị của Thủ đụ. Trong kỳ bầu cử Hội đồng Nhõn dõn năm 2007 của Thành phố Hà Nội đó cú 39 đại biểu trỳng cử là người Cụng giỏo. Đồng bào Cụng giỏo ngày nay giỏi làm kinh tế, nõng cao học vấn, đúng gúp tớch cực cho xó hội. Hưởng ứng cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa ở khu dõn cư” người Cụng giỏo Hà Nội cũng xõy dựng phong trào “Xõy dựng xứ họ tiờn tiến, sống tốt đời đẹp đạo” và tổ chức cỏc hội nghị chuyờn đề như “Xõy dựng gia đỡnh văn húa là thực hiện năm Thỏnh Húa gia đỡnh”… Người Cụng giỏo Hà Nội do đặc điểm đời sống tụn giỏo dựa trờn giới răn nờn thường là cộng đồng ớt tệ nạn vỡ vậy đúng gúp tớch cực vào phũng chống cỏc tệ nạn xó hội trong cộng đồng dõn cư.

Thứ tư, hoạt động từ thiện vỡ cộng đồng luụn là thế mạnh của người Cụng giỏo Hà Thành.

Do truyền thống tụn giỏo được xõy dựng trờn nền tảng tỡnh yờu thương bỏc ỏi, hàm chứa trong cỏc giới răn trong kinh Mười Bốn… người Cụng giỏo luụn sụi nổi, nhiệt tỡnh tham gia cỏc hoạt động từ thiện. Khụng chỉ từ cỏc cỏ nhõn trong cộng đồng, mà Hội đồng Cụng giỏo Việt Nam cũng cú những hành động tớch cực khuyến khớch giỏo dõn nhờ vậy mà giỏo dõn Thủ đụ luụn đúng gúp tớch cực trong cỏc hoạt động từ thiện chăm lo trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt, người già neo đơn, gia đỡnh chớnh sỏch…

Năm 2010 vừa qua là năm ghi nhận nhiều phong trào từ thiện sụi nổi với nhiều hỡnh thức phong phỳ của người Cụng giỏo Hà Nội. Cỏc giỏo xứ Hàm Long, Thỏi Hà, Canh Hoạch, Phương Trung tết nào cũng đến thăm và tặng quà cỏc bệnh nhõn phong ở Ba Sao, Chớ Linh. Cỏc em thiếu nhi Hoàn Kiếm, Ba Đỡnh, Hai Bà Trưng, Thanh Oai đó thành lập cỏc đội ve chai bỏn lấy tiền ủng hộ cỏc hộ cú hoàn cảnh khú khăn. Năm vừa qua nhúm ve chai của cỏc em nhỏ quận Hai Bà Trưng đó quyờn gúp được số tiền là 40 triệu để ủng hộ người nghốo. Nồi chỏo từ thiện của cỏc nữ tu S. Marie 37 Hai Bà Trưng vẫn duy trỡ cấp mỗi ngày 80-100 suất chỏo từ thiện cho cỏc bệnh nhõn nghốo. Theo lời kờu gọi của Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam, Hội đồng Giỏm mục Việt Nam, ngay sau trận lũ lịch sử ở Miền Trung vừa qua, nhiều giỏo xứ ở Hà Nội như Thỏi Hà, Hàm Long, Cửa Bắc đó cử đồn cứu trợ vào tận Quảng Bỡnh, Hà Tĩnh để trao tận tay những gia đỡnh khú khăn những mún quà ý nghĩa, nồng ấm tỡnh người. Cỏc giỏo xứ Hà Nội cũng đó quyờn gúp thờm được 700 triệu đồng ủng hộ đồng bào Miền Trung ruột thịt.

Cựng với quỏ trỡnh hỡnh thành văn húa Việt Nam, một nếp sống đạo của người Cụng giỏo đó hỡnh thành. Nếp sống ấy dựa trờn nền tảng của Kinh Thỏnh, của triết lý Cụng giỏo, giỏo luật, giới răn; mặt khỏc cũm bị chi phối bởi lối sống, phong tục tập quỏn của người Việt Nam truyền thống. Từ sau Thư Chung năm 1980, với đường hướng sống Phỳc õm giữa lũng dõn tộc, văn húa Cụng giỏo đang thể hiện được nhiều nột tớch cực của mỡnh trong sự nghiệp đồng hành cựng dõn tộc và nếp sống Cụng giỏo chắc chắn cũng sẽ cú nhiều chuyển biến tớch cực hơn nữa.

Một phần của tài liệu Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội (Trang 86 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)