Mấy nhận xột

Một phần của tài liệu Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội (Trang 92 - 97)

2.3.1 Cụng giỏo Hà Nội thuộc loại lõu đời lại ở vào vị trớ trung tõm của đất nước nờn nú phong phỳ đa dạng về cả lĩnh vực vật thể và phi vật thể và cú những mặt tiờu biểu cho văn húa Cụng giỏo trong cả nước.

Mảnh đất Thăng Long - Hà Nội là địa hạt Cụng giỏo xõm nhập từ lõu đời, nếu kể từ những dấu tớch đầu tiờn thỡ đến nay đó được gần bốn thế kỷ. Thời gian ấy nếu so sỏnh với Phật giỏo, Nho giỏo hay Đạo giỏo là muộn nhưng so sỏnh với Tin Lành thỡ sớm hơn rất nhiều. Cú thể núi ngay từ đầu với vị thế và văn húa của Hà Nội thỡ việc Cụng giỏo húa Hà Nội luụn là ước mơ của cỏc nhà truyền giỏo. Nhưng khi tới đõy, họ đó gặp khụng ớt khú khăn, thậm chớ cú lỳc vấp phải sự chống trả rất gắt gao. Dự vậy cụng cuộc truyền giỏo sau 400 năm đó thu được những thành tựu trờn nhiều lĩnh vực.

Trước hết phải kể tới sự lớn mạnh của cộng đồng giỏo dõn Hà Nội với con số lờn tới 354.427 người. Hà Nội cú 68 linh mục, 255 tu sĩ nam nữ, 58 đại chủng sinh và 1.400 giỏo lý viờn. Hà Nội luụn giữ vững vai trũ là một Tổng giỏo phận, là trung tõm giỏo hội ở phớa Bắc và là nơi diễn ra những sự kiện trọng đại của Giỏo hội.

Giỏo phận Hà Nội tự hào với đúng gúp khụng nhỏ trong cụng trỡnh sỏnh tạo ra chữ Quốc ngữ. Sỏng tạo ra chữ Quốc ngữ cụng đầu thuộc về người Cụng giỏo, nhưng nõng cao và phỏt triển nú lại cú vai trũ của nhiều sĩ phu Bắc Hà.

Kiến trỳc nhà thờ Cụng giỏo là đúng gúp nổi bật về lĩnh vực vật thể của Giỏo phận Hà Nội. Với rất nhiều nhà thờ tiờu biểu như Nhà thờ Lớn, nhà thờ Hàm Long, nhà thờ Cửa Bắc, nhà thờ Phựng Khoang, nhà thờ xứ Thượng Thụy, nhà thờ làng Tỏm, nhà thờ xứ Đồng Trỡ, nhà thờ xứ Cổ Nhuế, nhà thờ Thỏnh Đa Minh…ngoài ra cũn cú cỏc nhà thờ xứ Nam Đồng, xứ Hàng Bột, xứ An Thỏi, xứ Nam Dư, xứ Tư Đỡnh… Nhà thờ Cụng giỏo Hà Nội tuy khụng nhiều về số lượng nhưng đa dạng, phong phỳ về kiểu dỏng kiến trỳc. Nhà thờ Hà Nội ngoài những dấu ấn của kiến trỳc Chõu Âu cũng mang nhiều yếu tố Nam (bản địa) làm phong phỳ thờm cho kiến trỳc dõn tộc.

Đúng gúp về nghề in và xuất bản bỏo chớ cũng là một đúng gúp lớn trờn lĩnh vực văn húa vật thể của Cụng giỏo Hà Nội, lĩnh vực này Hà Nội cú thể núi là đi đầu trong cả nước và đến nay thỡ nghề in và xuất bản của Cụng giỏo Hà Nội vẫn rất phỏt triển.

Cụng giỏo Hà Nội cũng mang đến cho văn học Việt Nam một nguồn cảm hứng mới với cỏi tờn đó thành danh trong làng văn như Phờrụ Phạm Đỡnh Tõn, Guise Nguyễn Duy Diễn, Paul Thộrốse Hồ Dzếnh, nữ sĩ Thụy An…

Về õm nhạc với sự gúp mặt của nhạc đoàn Lờ Bảo Tịnh và nhiều những nhạc sĩ tờn tuổi, nhạc Thỏnh ca đó ảnh hưởng đến những sỏng tỏc của Văn Cao, Lờ Thương, Nguyễn Xuõn Khoỏt…và là một trong những yếu tố thỳc đẩy sự hỡnh thành của Tõn nhạc Việt Nam

Trong lĩnh vực phi vật thể thỡ lễ hội và lối sống của người Cụng giỏo Hà Nội cú thể núi là làm mẫu đi đầu trong cả nước. Điều đỏng núi ở đõy là lễ hội ấy, lối sống ấy được nuụi dưỡng trong cỏi nụi của văn húa Tràng An nờn nú mang rất nhiều yếu tố truyền thống, bản địa khiến cộng đồng người Cụng giỏo hũa nhập tốt hơn với cộng đồng dõn tộc, đồng hành cựng dõn tộc.

Giỏo phận Hà Nội với lịch sử lõu đời đó hỡnh thành nờn những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể tiờu biểu cho văn húa Cụng giỏo Việt Nam. Những giỏ trị này đó và đang làm phong phỳ văn húa Việt Nam.

2.3.2 Về lĩnh vực vật thể, đúng gúp nổi trội hơn cả của người Cụng giỏo Hà Nội thể hiện ở cỏc lĩnh vực kiến trỳc nhà thờ, in ấn, xuất bản bỏo chớ và đào tạo ra cỏc nghệ sĩ tờn tuổi, những trớ thức Cụng giỏo.

Về Nhà thờ Cụng Giỏo:

Sự xuất hiện của cỏc nhà thờ Cụng giỏo (như đó núi ở trờn) tại Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng đó đưa đến những hỡnh thức kiến trỳc mới và vật liệu xõy dựng mới. Hà Nội là một địa hạt quan trọng của Cụng giỏo Việt Nam nờn ở đõy tập trung nhiều nhà thờ quy mụ bề thế. Dựa trờn những nguyờn mẫu được đưa vào

từ phương Tõy, qua bàn tay tài hoa của những người thợ Tràng An nhà thờ Cụng giỏo bỗng mang một diện mạo mới lạ nhưng đạt hiệu quả thẩm mỹ cao đú là diện mạo kiến trỳc nhà thờ Nam, nơi giao thoa của kiến trỳc phương Đụng và phương Tõy. Chỳng ta cú thể dễ dàng tỡm thấy dấu ấn của kiến trỳc truyền thống trờn những hàng ngúi ta trờn nhà thờ Cửa Bắc, trờn Cung Thỏnh được sơn son thếp vàng của nhà thờ Lớn hay những ụ cửa của nhà thờ Hàm Long. Nhà thờ Cụng giỏo Hà Nội - một loại hỡnh văn húa vật thể vỡ vậy đó cú vị trớ nhất định trong kho tàng văn húa của Thủ đụ ngàn năm văn hiến.

Về lĩnh vực in ấn và xuất bản bỏo chớ:

Hà Nội là nơi đi đầu trong cả nước về việc tiếp cận kỹ thuật in ấn của phương Tõy và cũng là nơi đầu tiờn cú nhà in, cụng nghệ in và nhà in buổi đầu này hoàn toàn thuộc về người Cụng giỏo. Nghề in cựng cụng nghệ in ấn ra đời tại Hà Nội kộo theo rất nhiều sự thay đổi trong đời sống văn húa như hỡnh thành nghề bỏo ở Việt Nam, hỡnh thành nền văn học hiện đại với tiểu thuyết, thơ mới, bỳt ký…, và đõy cũng là cơ sở để người Việt Nam tiếp cận với nguồn tri thức nhõn loại dẫn đến những đổi mới trong giỏo dục, đào tạo tri thức…

Hà Nội cũng là nơi ra đời tờ nhật bỏo đầu tiờn - tờ Trung Hũa Nhật Bỏo mở ra cả một nền bỏo chớ rất phỏt triển tại Hà Nội thủa ban đầu và cả sau này. Đến hụm nay, bỏo chớ Cụng giỏo Hà Nội vẫn được giới phờ bỡnh nhận xột là sắc nột và cú nghề nhất.

Về đào tạo tri thức:

Cựng với việc hội nhập văn húa và tư duy giỏo dục phương Tõy mà hạt nhõn là tớnh khoa học và tớnh duy lý, cỏc trường dũng, cỏc chủng viện của người Cụng giỏo Hà Nội đó đào tạo cho nước nhà khụng ớt cỏc tờn tuổi lớn thuộc nhiều lĩnh vực. Về õm nhạc cú Văn Cao, Nguyễn Xuõn Khoỏt, Lờ Thương, Nguyễn Hữu Hiếu… và sau này nguồn cảm hứng của õm nhạc Thỏnh ca cũn lan sang những sỏng tỏc của Trịnh Cụng Sơn, Phỳ Quang… Về văn học cú Phờrụ Phạm Đỡnh Tõn, Guise Nguyễn Duy Diễn, Paul Thộrốse Hồ Dzếnh, nữ sĩ Thụy An… Về hội họa cú nghệ sĩ

Lờ Văn Đệ… Và rất nhiều cỏc tờn tuổi cỏc nhà nghiờn cứu, họa sĩ, ca sĩ, diễn viờn, biờn kịch thuộc nhiều lĩnh vực khỏc.

2.3.3 Về lĩnh vực phi vật thể, nổi trội nhất phải kể đến lễ hội và lối sống của người Cụng giỏo Hà Nội.

Thớch ứng và hội nhập cú thể núi là tớnh trội của cỏc lĩnh vực văn húa phi vật thể thuộc Giỏo phận Hà Nội (vấn đề này, người viết sẽ trỡnh bày kỹ hơn ở chương sau). Quan sỏt lễ Thỏnh Quan Thầy, lễ kỷ niệm Thỏnh Tử Đạo, lễ Tết Nguyờn Đỏn hay một số lễ trọng khỏc của đồng bào Cụng giỏo Hà Nội ta thấy chỳng mang nhiều nột của lễ hội truyền thống. Ở đú cũng cú cờ hội, nhạc Nam, nghi trượng Nam, rước kiệu vàng, phường bỏt õm, trang phục Nam chiếm ưu thế và nổi trội. Ở đú cũng cú đủ hỏt, hũ, trũ, tớch, cú mỳa mừ, trắc, trống, cú những điệu hành võn lưu thủy, cú những hỡnh thức diễn xướng dõn gian đậm đà tớnh dõn tộc và mang tõm hồn người Việt Nam. Với những yếu tố Nam đậm nột, lễ hội Cụng giỏo Hà Nội khụng chỉ đỏp ứng được nhu cầu sinh hoạt tụn giỏo mà cỏc giỏo sĩ ngoại quốc buổi đầu muốn duy trỡ mà nú đó trở thành một thực thể sống động trong văn húa Việt Nam. Lễ hội Hà Nội là tiờu biểu trong lễ hội Cụng giỏo cả nước.

Nổi trội nhất trong lĩnh vực phi vật thể phải kể tới lối sống đạo của người Cụng giỏo Hà Nội. Dự cuộc sống đó cú rất nhiều đổi thay, dự dưới tỏc động của khoa học, kinh tế thị trường và toàn cầu húa, người Cụng giỏo Hà Nội vẫn duy trỡ đức tin và nếp sinh hoạt tụn giỏo truyền thống. Họ vẫn tới nhà thờ để tham dự cỏc phộp Bớ tớch dự hỡnh thức và nội dung sinh hoạt tụn giỏo này ngay đó cú nhiều nột khỏc trước. Người Cụng giỏo Hà Nội vẫn sống cộng đoàn, vẫn coi trọng nền tảng gia đỡnh và tham gia nhiều cụng tỏc từ thiện. Xu thế chung nhất, chủ đạo nhất trong lối sống đạo của người Cụng giỏo Hà Nội là sống đạo giữa đời và đồng hành cựng dõn tộc.

Tiểu kết chương 2:

Nằm ở vị trớ trung tõm của cả nước, đạo Cụng giỏo với hơn 400 năm lịch sử đó để lại cho Hà Nội những di sản văn húa vật thể và phi vật thể phong phỳ làm

giàu thờm cho văn húa Thăng Long - Hà Nội. Nổi bật nhất trong hệ thống di sản vật thể của văn húa Cụng giỏo phải kể đến kiến trỳc thờ Cụng giỏo Hà Nội với những cụng trỡnh tiờu biểu nhất như nhà thờ Lớn, nhà thờ Cửa Bắc, nhà thờ Hàm Long, nhà thờ Làng Tỏm… Cỏi đỏng núi ở đõy là ngoài dỏng nột kiến trỳc phương Tõy cần ghi nhận sự đúng gúp của người Việt, những kiến trỳc sư, những người thợ thủ cụng tài hoa đó để lại dấu ấn của kiến trỳc truyền thống Việt Nam thể hiện ở thiết kế, vật liệu xõy dựng, mụ tip trang trớ… Nhờ thế kiến trỳc nhà thờ Cụng giỏo đó hũa điệu được với tổng thể kiến trỳc dõn tộc, làm phong phỳ thờm cho kiến trỳc đụ thị của Thủ đụ Hà Nội, một Thủ đụ tớch hợp cả văn húa Đụng - Tõy. Ngoài kiến trỳc nhà thờ cũn phải kể tới đúng gúp của đạo Cụng giỏo trờn cỏc lĩnh vực chữ Quốc ngữ, văn học, õm nhạc, nghề in và xuất bản bỏo chớ. Trong đú Hà Nội đặc biệt cú thế mạnh trong lĩnh vực in ấn và xuất bản bỏo chớ. Cho đến nay thỡ bỏo chớ Cụng giỏo vẫn là sắc nột và “cú nghề” nhất trong bỏo chớ tụn giỏo.

Trong lĩnh vực văn húa phi vật thể, lối sống đạo của người Cụng giỏo Hà Nội là đỏng được quan tõm hơn cả. Vượt lờn trờn những thay đổi của đời sống thế tục, người Cụng giỏo Hà Nội vẫn giữ gỡn những nột đẹp từ truyền thống, vẫn duy trỡ lối sống Bớ tớch rất đậm. Điều đỏng ghi nhận là dự cú thể cũn tồn tại những xung đột, bất đồng trong nội tại của tụn giỏo này thỡ xu thế chủ đạo chung của giỏo dõn Hà Nội vẫn là tỡm về với dõn tộc, đồng hành cựng sự nghiệp chung của đất nước.

Hơn bao giờ hết việc nghiờn cứu văn húa Cụng giỏo Hà Nội đang đặt ra cho chỳng ta một nhiệm vụ cấp thiết là tiến hành một cụng cuộc kiểm kờ đầy đủ và quy mụ về hiện trạng của cỏc di sản văn húa Cụng giỏo từ đú để cú thể lờn phương ỏn bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị này một cỏch tốt nhất.

Chương 3

HỘI NHẬP VĂN HểA CỦA NGƯỜI CễNG GIÁO HÀ NỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

3.1. Hội nhập văn húa Cụng giỏo ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Văn hóa công giáo ở giáo phận hà nội (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)