MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIấN QUAN TỚI LỄ HỘI

Một phần của tài liệu Lễ hội đền măng sơn, xã sơn đông, thị xã sơn tây, hà nội (Trang 33)

CHƯƠNG 2 : LỄ HỘI ĐỀN MĂNG SƠN

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIấN QUAN TỚI LỄ HỘI

Lễ hội dõn gian là thuật ngữ dựng để chỉ một loại hỡnh sinh hoạt văn húa dõn gian tổng hợp bao gồm nhiều thành tố tụn giỏo tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn, văn học nghệ thuật dõn gian… diễn ra tại một địa điểm, một thời gian nhất định mang tớnh chu kỳ [39, tr.46]

Lễ hội bao giờ cũng gắn bú với một cộng đồng cư dõn nhất định. Nếu tết õm lịch là sinh hoạt của cả cộng đồng thỡ ngày hội là ngày tết của một cộng đồng dõn cư nhất định nào đú. Lễ hội gắn bú với từng làng quờ, cỏc làng quờ khỏc nhau thỡ ngày hội làng cũng khỏc nhau. Mặt khỏc, lễ hội mang tớnh tộc người rất rừ. Cỏc tộc người khỏc nhau sẽ cú những lễ hội khỏc nhau.

Giỏo sư Ngụ Đức Thịnh nhận định:

“Với cộng đồng làng xó, lễ hội cũn là mụi trường nhập thõn và trao

truyền văn húa giữa cỏc thế hệ, khụng những đảm bảo sự thụng cảm văn húa giữa cỏc thế hệ già và trẻ. Những trẻ thơ cảm nhận văn húa cộng đồng phần nhiều qua mụi trường lễ hội, rồi từ đú kế thừa, phỏt huy, trao truyền lại cho thế hệ kế tiếp” [39, tr.139].

Lễ hội là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiờn hay nguồn cội của dõn tộc đều cú ý nghĩa thiờng liờng trong tõm trớ mỗi người. Lễ hội thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xó, địa phương hay rộng hơn là quốc gia dõn tộc. Họ thờ chung vị thần, cú chung mục tiờu đoàn kết để vượt qua gian khú, giành cuộc sống ấm no, hạnh phỳc. Lễ hội cũng là nhu cầu sỏng tạo và hưởng thụ những giỏ trị văn hoỏ vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dõn cư; là hỡnh thức giỏo dục, chuyển giao cho cỏc thế hệ sau biết giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy những giỏ trị đạo đức truyền thống quý bỏu của dõn tộc theo cỏch riờng, kết hợp giữa yếu tố tõm linh và cỏc trũ chơi đua tài, giải trớ...

Lễ hội là một phần tất yếu của sinh hoạt và sỏng tạo của con người, đặc biệt là cư dõn nụng nghiệp làm lỳa nước như người Việt và những dõn tộc cộng cư khỏc cựng sinh sống trờn dải đất thuộc lónh thổ Việt Nam này.

Ở Việt Nam, cho đến nay, cú nhiều cỏch gọi và sự giải thớch khỏc nhau về thuật ngữ lễ - hội. Cú người gọi lễ là “hội lễ”, cú người gọi đú là “hội hố” hay “hội hố đỡnh đỏm”… Tuy tờn gọi và cỏch diễn đạt khỏc nhau, nhưng cỏc ý kiến đú khụng cú gỡ mõu thuẫn mà thống nhất với nhau trong nội dung: “Lễ hội là sinh hoạt văn húa, tụn giỏo, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng”

Theo từ điển Tiếng Việt, khỏi niệm lễ hội được trỡnh bày như sau:

Lễ hội là cuộc vui chung cú tổ chức, cú cỏc hoạt động lễ nghi mang tớnh văn hoỏ truyền thống.Là loại hỡnh văn húa tiờu biểu nhất trong sinh hoạt cộng đồng của người Việt Nam, lễ hội mang tớnh tổng hợp của truyền thống văn húa Việt Nam. Lễ hội bao gồm 2 phần: Lễ (tế rước mang màu sắc tõm linh) và Hội (cỏc trũ chơi dõn gian, vừa thể hiện tớnh khộo lộo vừa nờu cao tinh thần thượng vừ, tớnh đoàn kết của cộng đồng).

Lễ: Theo từ điển Tiếng Việt, lễ là “những nghi thức tiến hành nhằm

đỏnh dấu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện cú ý nghĩa nào đú”.

Hội: Theo từ điển Tiếng Việt, hội là “cuộc vui tổ chức chung cho đụng

đảo người dự theo phong tục hoặc nhõn dịp đặc biệt”.

Theo TS. Dương Văn Sỏu thỡ nghi lễ cú khỏi niệm như sau:

Nghi lễ là những nghi thức tiến hành theo những quy tắc, luật tục nhất định mang tớnh biểu trưng để đỏnh dấu, kỷ niệm một sự kiện, nhõn vật nào đú nhằm mục đớch cảm tạ, tụn vinh, ước nguyện về sự kiện, nhõn vật nào đú với mong muốn nhận được sự may mắn tốt lành, nhận được sự giỳp đỡ từ những đối tượng siờu hỡnh mà người ta thờ cỳng [5, tr.28].

Trong tiếng Việt, hội là danh từ để chỉ sự tập hợp một số cỏ nhõn vào trong một tổ chức nào đú, tồn tại trong một khụng gian, thời gian cụ thể.

Hội là tập hợp những hoạt động kinh tế, văn húa – xó hội của một cộng đồng dõn cư nhất định; là cuộc vui tổ chức cho đụng đảo người dự theo phong tục truyền thống hoặc nhõn những dịp đặc biệt. Những hoạt động diễn ra trong hội phản ỏnh điều kiện, khả năng và trỡnh độ phỏt triển của địa phương, đất nước ở vào thời điểm diễn ra cỏc sự kiện đú. [5, tr.31]

2.2 HèNH TƯỢNG ĐỨC THÁNH TẢN VIấN – NHÂN VẬT TRUNG TÂM CỦA LỄ HỘI ĐỀN MĂNG SƠN

2.2.1 Sự tớch về thỏnh Tản Viờn ở đền Măng Sơn

Tản Viờn là một vị Thỏnh nổi tiếng trong bốn vị thỏnh được xếp vào hàng bất tử ở nước ta (Tản Viờn, Thỏnh Giúng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh).

Ngài vừa là Thỏnh, vừa là Thần, vừa là Tiờn, vừa là vua với nhiều tờn gọi khỏc nhau tựy theo từng tộc người, từng địa phương như Sơn Tinh, Tản Viờn sơn thỏnh, Thần Sư, Thần Khu, Nguyễn Tuấn, Đại vương sơn thần…Tất cả đú đều khụng ngoài cỏi nghĩa chung nhất: Tản Viờn là một vị phỳc thần giàu lũng cứu nhõn độ thế.

Ngày nay lần giở lại cỏc thư tịch, ta chỉ cú thể biết rằng tài liệu sớm nhất được nhắc tới trong đú cú bàn đến truyện Sơn Tinh là sỏch Giao Chõu ký, Giao Chỉ

ký, Ai Giao Chõu Tự. Những sỏch này đều do người Trung Quốc sang nước ta từ

thời kỳ Bắc thuộc ghi chộp lại và khụng lưu giữ được [51, tr.18].

Tuy nhiờn, truyện Sơn Tinh đó được chộp lại trong cỏc tỏc phẩm như

Việt điện u linh, Lĩnh Nam chớch quỏi, Thiờn Nam ngữ lục, Đại Việt sử ký toàn thư.

Trong Việt điện u linh cú chộp lại chuyện về cỏc vị thần linh lưu hành trong dõn chỳng ở nước ta. Trong số cỏc truyện về những vị thần mà trong tỏc phẩm ghi chộp lại cú truyện Tản Viờn hựu Thỏnh khuụng quốc hiển ứng vương [19, tr.55].

Dư địa chớ của Nguyễn Trói viết năm 1435 cú những ghi chộp về Tản

Viờn. Tỏc phẩm cú nờu vai trũ, vị trớ của thần Tản Viờn là vụ cựng quan trọng trong đời sống của người dõn và cả đối với triều đỡnh phong kiến [41, tr.121].

Sơn Tinh tỉnh địa chớ của Phạm Xuõn Độ xuất bản năm 1941 hệ thống lại

những tư liệu đi trước, kết hợp với tư liệu điền dó của tỏc giả đó khỏi quỏt được đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn húa của vựng Sơn Tõy. Ở phần danh nhõn liệt sỹ, tỏc giả sưu tầm, chộp túm tắt truyền thuyết về cỏc bậc tiờn tớch như Tản Viờn, Từ Đạo Hạnh…và cỏc vị anh hựng như Trưng Nữ Vương, Bố Cỏi đại vương, Ngụ Quyền… [45, tr.26].

Ngoài những tài liệu kể trờn cũng cần phải kể đến một kờnh thụng tin khỏ quan trọng, đú là những thần phả, ngọc phả chộp về sự tớch cỏc thành hoàng làng được thờ ở cỏc làng. Trước năm 1945 làng naũ cú thờ thần linh thường là cú thần tớch, nhưng trải qua hai cuộc chiến tranh nhiều thần tớch đó bị thất truyền. Sơ bộ thống kờ số làng xó ở nước ta phụng thờ anh em Tam vị sơn thần họ Nguyễn là 1656 đơn vị. Như vậy, chỉ tớnh mỗi làng một bản thần tớch về Sơn thần thỡ cả nước ta cú tới 1656 văn bản gọi là Tản Viờn Sơn thần tớch. Riờng Hà Tõy cú 121 di tớch thờ Tản Viờn, nguồn tư liệu thần tớch trờn rất phong phỳ. Tiếc rằng số lượng thần tớch cũn lại hiện nay khụng nhiều, nội dung cỏc bản thần tớch chủ yếu dựa vào nguồn truyền thuyết dõn gian mà biờn soạn lại cho phự hợp [19, tr.27].

Trong tỏc phẩm Văn húa Việt Nam những điều học hỏi của tỏc giả Vũ Ngọc Khỏnh (2004) đó cú nhận định: Tản Viờn khụng chỉ là Sơn tinh đó làm con rể vua Hựng, đó chống lũ lụt, đó chống cuộc xõm lăng của nhà Thục, đó dạy nhõn dõn trăm nghề mà cũn là vị thành hũang bảo vệ cho từng làng xúm [63, tr.394].

Nghiờn cứu từ cỏc cụng trỡnh trước cho thấy, Tản Viờn Sơn thỏnh cú vai trũ rất lớn đối với cuộc sống của người dõn vựng Sơn Đụng núi riờng và vựng văn húa xứ Đũai núi chung.

Trong cỏc huyền tớch về Sơn Tinh cú một bộ phận được ghi lại từ sỏch chữ Hỏn từ trước và đó được thờ phụng trong cỏc đền miếu. Đú là thần tớch hoặc thần phả. Thần tớch, thần phả về Sơn Tinh khỏ nhiều, đền Măng Sơn được coi là nơi ngài dừng chõn nghỉ ngơi theo ngọc phả cú ghi: “Lại thường săn bắn ở xó An Diệu, huyện Mỹ Lương và lập ra Măng Sơn cung điện (nay thuộc xó Sơn Đụng – Triều Đụng – hai xó này phụng sự)”. Và tại đền Măng Sơn cú ghi lại thần tớch về Tản Viờn Sơn thỏnh như sau:

Truyền rằng, vào đời vua Hựng Vương thứ 18 tại đạo Sơn Tõy, phủ Gia Hưng, huyện Thanh Chõu, động Lăng Xương cảnh vật đẹp nổi tiếng, ở đú cú một gia đỡnh chồng là Nguyễn Cao Ban, vợ là Tạ Thị Hoan. ễng bà tu nhõn tớch đức, hương khúi phụng thờ thần Phật, của cải cú thừa nhưng hiềm nỗi tuổi cao mà chưa cú con. Người anh ruột là Nguyễn Cao Hành và vợ là Đinh Thị Điờn cũng

ngoại ngũ tuần mà chưa cú con. Hai anh em rất buồn phiền về điều đú. Sau đú hai anh em lấy của cải ban phỏt giỳp đỡ những người nghốo khú.

Ba bốn năm sau vào mựa xuõn, hai anh em đi chơi nỳi Tản, lỳc trở về thấy dưới chõn nỳi một ụng lóo vừa đi vừa hỏt, theo sau là một đứa trẻ tay cầm bầu rượu, tay cầm la bàn trụng ụng lóo như một vị tiờn ụng. Hai ụng ra mắt hành lễ tiờn ụng và cú lời mong tiờn ụng khai phỳc mở lũng thương cho hai anh em cú người nối dừi. Lóo ụng nghe xong cả cười núi rằng: “Ta khụng phải là tiờn, chẳng phải là thỏnh, chỉ là kẻ phàm dưới trần gian đi du xuõn thụi”. Tiếp đú ụng lóo chỉ cho hai anh em một đỏm đất trờn nỳi Thõu Tinh và bảo đem mộ gia tiờn đặt vào đú. Hai anh em nghe vậy rất vui mừng vội trở về nhà thu gúp hài cốt của thõn phụ và đem tới đú. ễng lóo dẫn hai người lờn nỳi tỏng vào đỏm đất tọa nỳi hướng Đụng, tỏng xong ụng lóo biến mất. 100 ngày sau, hai người vợ của hai ụng đều nằm mơ thấy rồng bay lờn trời, sao rơi vào bụng rồi cú thai. Trũn 14 thỏng, đỳng ngày 16 năm Gớap Thỡn, bà Hoan sinh ra một cỏi bọc, nở ra hai người con trai rất khụi ngụ, tuấn tỳ, cú dạng mạo khỏc thường, đặt tờn là Hiển Cụng và Sựng Cụng. Cũn bà Điờn cũng sau 14 thỏng mang thai thỡ sinh được một người con trai vào ngày rằm năm Đinh Tỵ, đặt tờn là Nguyễn Tựng. Khi hai bà sinh nở cú mõy ngũ sắc võy quanh, hương thơm ngào ngạt. Cũng cú tài liệu núi rằng hai bà cựng sinh con vào ngày 6 thỏng giờng năm Đinh Hợi và con của bà Điờn đặt tờn là Nguyễn Tuấn; con của bà Hoan là Sựng Cụng và Hiển Cụng

Năm thỏng trụi qua, khi ba anh em đến tuổi 13, tầm sư học đạo, thiờn sinh vạn quyển chẳng chịu thua kộm ai. Vợ chồng Nguyễn Cao Ban mất sớm. Hiển Cụng và Quý Cụng phải ở với bỏc Hành. Sau khi bỏc Hành mất, gia cảnh sa sỳt, bà Điờn đành phải cho Hiển, Quý đi làm con nuụi Ma Lụi. Đến lượt bà Điờn mất, Nguyễn Tựng lại phải đi làm con nuụi cho bà Ma Thị Cao (vốn là nữ Sơn thần cai quản trong động Lăng Xương và là chị ruột của Ma Lụi). Một lần ba anh em lờn rừng đốn củi chặt một cõy to, ngày hụm sau họ quay lại chỗ đú lại thấy cõy tươi tốt như cũ. Nguyễn Tựng lấy làm lạ, đang đờm đi rỡnh thỡ thấy một ụng lóo rõu túc bạc phơ, đầu đội mũ hoa, tay phải cầm gậy trỳc, miệng

niệm thần chỳ, chỉ cõy gậy vào cõy bị chặt, lập tức đọan cõy bị chặt lại liền vào. Nguyễn Tựng liền chạy ra tỳm chặt lấy ụng lóo và hỏi ụng lóo tờn là gỡ? ở đõu đến mà thương cõy cổ thụ bị chặt đến vậy. ễng lóo trả lời: “Ta là Thỏi Bạch thần tinh, ta làm việc cai quản trần gian, cõy này là cõy quý, mọc trờn một khu đất linh thiờng, chớnh là cõy chỳa của vựng nỳi Tản, khụng thể để cho nú bị chặt cho nờn ta mới làm cho cõy sống lại”. Nguyễn Tựng nghe núi vậy liền lạy tạ và xin thần Thỏi Bạch cõy gậy để cứu giỳp nhõn gian. ễng lóo bằng lũng ban cho cõy gậy và lời thần chỳ “một đầu cứu sinh cứu tử, một đầu trừ tai trừ họa”. Dặn dũ xong ụng lóo bay về trời biến mất. Nguyễn Tựng được cõy gậy vui vẻ trở về, chỉ xuống dó thỳ, dó thỳ biến mất, chỉ xuống mặt nước, mặt nước rẽ đụi thành con đường. Từ đú Tựng trở nờn nổi tiếng. Khi bà Ma Thị Cao mất, bà viết lại một bản di chỳc cho Tựng thừa hưởng tất cả tài sản, đất đai, rừng nỳi, hang động trước đõy bà cai quản. Tựng gọi hai người em con chỳ là Hiển Cụng, Quý Cụng về cựng sống ở động Lăng Xương và Lập Tả, Hữu Kiờn thần phụ tỏ.

Một hụm trờn đường đi, đến xó Ma Xỏ, chõu Trung Độ, Nguyễn Tựng gặp bọn trẻ chăn trõu đỏnh chết một con rắn lụi đi, Nguyễn Tựng thấy trờn trỏn con rắn cú một chữ Vương, động lũng thương bốn mua lại con rắn với giỏ 36 văn tiền cổ. Sau đú mang về chõu Trường Gia, niệm thần chỳ, chỉ đầu gậy vào rắn tức thỡ rắn sống lại, dập đầu bỏi tạ và rẽ nước biến mất. Bấy giờ Nguyễn Tựng mới biết đú là con trai Long Vương. Long Vương nhớ tới ơn đức của ngài bốn sai thỏi tử là Giao Long lờn mời Nguyễn Tựng theo thỏi tử xuống chơi Long Cung, Long Cung mở yến tiệc linh đỡnh. Sau đú, Long Vương dõng ngài một quyển Thần Thư bớ phỏp cú thể thụng thiờn triệt địa qua với ước muốn gỡ được đấy. Nguyễn Tựng mang quyển sỏch ước về trần gian.

Lại núi về Hựng Duệ Vương, tức Hựng Vương thứ 18 sinh được 20 hoàng tử và 6 cụng chỳa nhưng chỉ nuụi được hai người là Tiờn Dung và Ngọc Hoa. Tiờn Dung thỡ đó gả cho Chử Đồng tử, cũn Ngọc Hoa xinh đẹp vẫn “cửa đúng then cài”, lương duyờn chưa hẹn cựng ai. Vua cha bốn cho lập một ngụi lầu ở cửa thành Việt Trỡ, truyền cho thiờn hạ ai là người xứng đỏng thỡ sẽ gả

con và nhường ngụi. Anh tài bốn phương nụ nức dự thi, nhưng chỉ cú hai vị là Sơn Tinh và Thủy tinh cú đủ tài nghệ để cầu hụn con gỏi vua Hựng. Chẳng bờn nào kộm bờn nào. Vua khụng biết gả cho ai liền hẹn ngày mai ai mang lễ vật gồm nhiều lễ vật quý hiếm “Voi 9 ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao” đến trước thỡ được rước cụng chỳa về làm vợ. Nhờ cú quyển sỏch ước, Sơn Tinh kiếm được sớnh lễ đến trước và đưa Ngọc Hoa về nỳi Tản. Thủy tinh đến sau khụng lấy được vợ nổi giận đựng đựng, về tõu với Đế qũn xin binh mó để tiến đỏnh Sơn Tinh. Một trận hỗn chiến bắt đầu. Sơn tinh lấy lưới sắt chặn giữa sụng khụng cho bọn thủy tộc tiến lờn. Thủy tinh vẫn khụng chịu bốn mở một lối đi riờng ở ngang sụng Lý Nhõn, tiến vào vựng Quảng Oai, tập kớch Sơn Tinh sau nỳi Tản. Sơn tinh sai dõn chẻ trỳc làm rào chặn quanh chõn nỳi, khụng cho quõn Thủy tinh tiến vào và dựng phộp thuật nõng nỳi lờn cao, nờn Thủy tinh dõng nước cao đến đõu cũng khụng bị ngập.

Khụng dành được vợ đẹp, lại cũn bị thất bại nhục nhó sau cuộc chiến, Thủy tinh vụ cựng tức giận và nuụi chớ bỏo thự. Vỡ vậy hàng năm cứ vào mựa Thu lại dõng nước lờn bỏo thự, gõy nờn nạn lụt lội ghờ gớm cho dõn chỳng quanh vựng. Tuy nhiờn nhiờn nhờ cú sức mạnh và phộp thuật nờn Sơn tinh đề chống đỡ được, dõn chỳng nơi đõy vẫn được sống an bỡnh.

Một phần của tài liệu Lễ hội đền măng sơn, xã sơn đông, thị xã sơn tây, hà nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)