MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI TÍCHVÀ LỄ HỘI ĐỀN MĂNG

Một phần của tài liệu Lễ hội đền măng sơn, xã sơn đông, thị xã sơn tây, hà nội (Trang 76 - 80)

3.1.1 .Thực trạng khu di tớch và lễ hội đền Măng Sơn

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI TÍCHVÀ LỄ HỘI ĐỀN MĂNG

Di sản văn húa núi chung và di tớch đền Măng Sơn núi riờng là bằng chứng sống động về lịch sử đấu tranh kiờn cường dũng cảm và sự hy sinh to lớn của dõn tộc trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước. Di tớch đền Măng Sơn phản ỏnh một đời sống tinh thần phong phỳ đa dạng của nhõn dõn địa phương. Thụng qua di tớch, cỏc thế hệ mai sau sẽ tự hào về truyền thống lịch sử văn húa và tiếp nối xõy dựng cuộc sống mới. Nhận thức được như vậy, cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch đền Măng Sơn cú tầm quan trọng hơn bao giờ hết.

Giải phỏp chung cho việc bảo tồn di tớch là trước hết tăng cường sự lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, đầu tư trớ tuệ và cụng sức cựng với việc phỏt huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chớnh trị đối với cụng tỏc bảo tồn, tu bổ và phỏt huy giỏ trị, cụng tỏc giỏo dục truyền thống. Sự lónh đạo của cỏc cấp ủy Đảng trong việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của lễ hội đền Măng Sơn chớnh là nhõn tố quyết định kết quả. Nú đảm bảo cho lễ hội truyền thống được thực hiện thuận lợi trong tinh thần chung cỏc quan điểm về xõy dựng nền văn húa Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc. Quản lý Nhà nước và hỗ trợ của chớnh quyền địa phương đối với hoạt động của lễ hội truyền thống ở đền Măng Sơn đó làm cho lễ hội được vận hành theo đỳng quy luật của văn húa, nội dung của tế lễ phải phự hợp với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, nội dung của phần hội phải phự hợp và mang lại lợi ớch sinh hoạt cho cộng đồng hiện tại.

Nõng cao trỏch nhiệm, phối kết hợp đồng bộ cỏc lực lượng, đầu tư cần thiết và cú phương phỏp trong cụng tỏc bảo tồn. Cụng việc này đũi hỏi sự tham gia của nhiều ngành trong đú nhiệm vụ hàng đầu thuộc về ngành Văn húa thụng tin, Giỏo dục đào tạo, Du lịch, Tài chớnh, cỏc đoàn thể chớnh trị… Cụng tỏc bảo tồn cũn nhiều khú khăn trước mắt đũi hỏi cụng việc phải được tiến hành một cỏch lõu dài cẩn trọng, tuõn thủ đỳng Luật Di sản văn húa.

Quỏn triệt tinh thần bảo tồn phỏt huy giỏ trị di sản văn húa trong nền kinh tế thị trường phải theo định hướng XHCN. Bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa của lễ hội đền Măng Sơn khụng phải chỉ cú ý nghĩa văn húa mà cũn cú những lý do kinh tế nhưng khụng được chạy theo những giỏ trị lợi nhuận trước mắt. Hiện nay bối cảnh kinh tế - xó hội mới đó mang lại cho cỏc di sản văn húa những chức năng mới. Một trong những chức năng đú là di sản văn húa được xem như nhõn tố kớch thớch sự phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương. Việc tu bổ, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di tớch và lễ hội đền Măng Sơn khụng chỉ thuần tỳy vỡ lý do văn húa, tõm linh mà cũn vỡ cả những lý do kinh tế. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra ở đõy là, chỳng ta khụng chỉ thuần tỳy chạy theo những giỏ trị lợi nhuận trong việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa. Nền văn húa vận hành theo cơ chế thị trường mà chỳng ta xõy dựng cú những nội dung nhõn văn trong đú, vỡ vậy khi chỳng ta tiến hành việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản, chỳng ta luụn cõn nhắc những lợi ớch và tỏc hại khỏc nhau, để trỏnh việc khai thỏc di tớch và lễ hội đền Măng Sơn một cỏch thỏi quỏ.

Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch và lễ hội đền Măng Sơn phải đặt trong hệ thống di sản văn húa cả vựng đất Ba Vỡ- Sơn Tõy núi chung bởi lẽ di tớch đền Măng Sơn trờn thực tế khụng tỏch rời vựng văn húa Ba Vỡ- Sơn Tõy.

Giải phỏp chuyờn sõu cho cỏc hoạt động bảo tồn bao gồm tiếp tục tiến hành đầu tư kinh phớ ngõn sỏch tu bổ nõng cấp, việc tu bổ tụn tạo di tớch đền Măng Sơn được tiến hành theo quy định của Luật di sản văn húa, được lập thành cỏc dự ỏn và được cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt theo một quy trỡnh khoa học đảm bảo giữ gỡn tối đa cỏc yếu tố nguyờn gốc của di tớch. Cụng việc bảo tồn cũn phải đảm bảo giỏ trị lịch sử, cỏch thể hiện sinh động và tạo cảnh

quan mụi trường hấp dẫn. Kết hợp nghiờn cứu cảnh quan mụi trường để tạo cho đền Măng Sơn một khụng gian phự hợp tăng cường sự hấp dẫn nhằm lụi cuốn sự chỳ ý của khỏch tham quan.

Việc đầu tư kinh phớ, ngõn sỏch cũng phải được xõy dựng trờn một cơ chế chớnh sỏch về ngõn sỏch, tài chớnh và đưa ra những chế định chặt chẽ, phõn minh kể cả đối tượng được đầu tư và tỉ lệ phõn phối đầu tư. Đối tượng được đầu tư phải được tiến hành trờn ba khõu cụng tỏc sau: hoạt động nghiờn cứu điền dó khảo sỏt, xõy dựng hồ sơ - hoạt động bảo tồn tu bổ - hoạt động phỏt huy giỏ trị.

Bảo tồn phỏt huy giỏ trị của di tớch đền Măng Sơn cú quan hệ biện chứng với lễ hội đền Măng Sơn. Ngày nay vấn đề bảo vệ và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa phi vật thể khụng chỉ bú hẹp trong một quốc gia mà nú trở thành vấn đề quan tõm của toàn nhõn loại. Hơn nữa, giỏ trị văn húa phi vật thể càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết trong điều kiện hiện nay, trước sự thay đổi như vũ bóo trờn mọi mặt của đời sống xó hội. Đặc biệt trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển nền văn húa Việt Nam tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, việc bảo vệ và phỏt huy giỏ trị văn húa phi vật thể trong đú cú cỏc lễ hội dõn gian cần cú sự đặc biệt quan tõm của mọi người, nhất là những người cú thẩm quyền trong vấn đề này. Bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa của di tớch đền Măng Sơn cú thể phải đầu tư rất nhiều tài lực nhưng đụi khi cụng việc này cũn dễ dàng hơn việc bảo vệ cỏc giỏ trị văn húa của lễ hội đền Măng Sơn. Người ta dễ dàng phục dựng lại một ngụi đỡnh, ngụi đền cổ đó hư hỏng nhưng rất khú tỏi hiện lại một phong tục truyền thống đó qua đi rất lõu. Đối với cỏc loại hỡnh di sản văn húa phi vật thể tồn tại trong di tớch cần phải được vật thể húa. Đõy là cỏch để tiến hành điều tra, sưu tầm, ghi chộp về những tri thức tổ chức lễ hội, tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian.. do những người cú hiểu biết về lễ hội truyền thống tại địa phương thể hiện trong quỏ trỡnh diễn xướng lễ hội. Cụng việc vật thể húa này được sử dụng cỏc loại mỏy múc thiết bị phương tiờn ghi õm ghi hỡnh hiện đại nhằm giỳp chỳng ta lưu giữ và tỏi hiện tốt hơn.

Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền trong nhõn dõn về ý nghĩa và giỏ trị của di tớch và lễ hội đền Măng Sơn. Tổ chức khai thỏc phỏt huy giỏ trị di tớch và lễ hội đền Măng Sơn trước hết phải nhằm vào thế hệ trẻ. Ngành giỏo dục đào tạo cũng như Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh cần cú kế hoạch trong từng năm tổ chức gắn việc dậy học với việc giới thiệu cỏc giỏ trị di tớch đền Măng Sơn. Sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa núi chung, trong đú cú di sản văn húa di tớch đền Măng Sơn chỉ cú thể được đẩy mạnh và đạt hiệu quả khi người dõn tự giỏc tham gia. Do đú việc giỏo dục để nõng cao ý thức tự giỏc của người dõn, khơi dậy ở họ lũng tự hào đối với di sản văn húa của cộng đồng mỡnh là cụng việc cú ý nghĩa quan trọng để hướng người dõn chủ động tỡm tũi và bảo tồn di sản văn húa.

Ngoài việc phổ biến cỏc quy định, cần thiết phải giải thớch và cụ thể húa, thể chế húa cỏc quy định chung của Nhà nước. Cỏc văn bản hướng dẫn phải rừ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để mọi người dễ dàng tiếp thu và tự giỏc chấp hành. Ngoài ra cần phải làm rừ và gắn lợi ớch của người dõn khi tham gia cỏc hoạt động bảo tồn. Đõy cũng là cỏch thức thu hỳt đụng đảo người dõn tham gia lưu giữ di sản văn húa truyền thống của mỡnh. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, việc vận động tuyờn truyền để nõng cao ý thức tự giỏc của người dõn gắn với cuộc vận động xó hội húa trong cụng tỏc bảo tồn di tớc và lễ hội đền Măng Sơn. Chỉ khi người dõn cú ý thức trong việc bảo tồn di sản văn húa thỡ mọi khú khăn đều cú thể được giải quyết nhanh chúng và hiệu quả. Người dõn sẽ khụng tiếc cụng sức, thời gian của mỡnh để phục vụ cho cỏc hoạt động bảo tồn.

Tuyờn truyền, vận động cần phải làm một cỏch đồng bộ với nhiều phương thức khỏc nhau, trỏnh làm ồ ạt. Bờn cạnh đa dạng húa cỏc chương trỡnh tuyờn truyền, cần đưa vào nội dung chương trỡnh những thụng tin cụ thể, sỏt thực và gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dõn nhằm mang lại hiệu quả cao.

Đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành văn húa trong việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị lễ hội đền Măng Sơn. Lựa chọn cỏc biện phỏp và hỡnh thức phự hợp nhưng cũng gắn việc bảo tồn di sản văn húa vật thể với di sản văn húa phi

vật thể hiện hữu trong di tớch. Xử lý tốt quan hệ giữa quy hoạch, phỏt triển khụng gian sinh hoạt của cư dõn xó Sơn Đụng với bảo tồn phỏt huy giỏ trị di sản văn húa của lễ hội đền Măng Sơn.

Trước khi mở hội, phải cú sự tớnh toỏn cõn nhắc kỹ lưỡng, cú kế hoạch chi tiết, cụ thể. Mỗi lễ hội mới cần xõy dựng một kịch bản phự hợp gắn với chủ đề riờng của lễ hội. éõy là vấn đề cần được khảo cứu và nghiờn cứu kỹ lưỡng và cú cỏc bước thể nghiệm để định hỡnh được cỏc nghi thức lễ và cỏc hoạt động hội. Chớnh quyền địa phương cỏc cấp cần quản lý chặt chẽ việc quy hoạch sắp xếp cỏc hàng quỏn, dịch vụ vui chơi giải trớ hợp lý, tạo điều kiện để nhõn dõn địa phương cú thờm thu nhập nhưng vẫn bảo đảm tớnh văn húa trong cỏc hoạt động dịch vụ, khụng tạo kẽ hở nảy sinh cỏc hiện tượng tiờu cực, làm mất đi bản sắc văn húa và ý nghĩa, tốt đẹp của lễ hội.

Sử dụng nguồn thu từ lễ hội đỳng mục đớch, phục vụ tốt cụng tỏc bảo tồn di tớch và hoạt động lễ hội. Cần chỳ ý bảo tồn cú chọn lọc cỏc giỏ trị văn húa truyền thống đặc sắc trong lễ hội, loại bỏ dần cỏc yếu tố lạc hậu, xõy dựng thờm cỏc tiờu chớ văn húa mới phự hợp. Tiến hành rà soỏt phõn loại lễ hội, tăng cường cụng tỏc quản lý, nghiờn cứu để việc tổ chức lễ hội, ngày càng khoa học, cú ý nghĩa. Phục hồi những trũ chơi dõn gian truyền thống, coi trọng tớnh đặc thự, độc đỏo của mỗi loại hỡnh lễ hội, trỏnh cào bằng đồng loạt dẫn đến sự nhàm chỏn trong hoạt động và sinh hoạt lễ hội.

Một phần của tài liệu Lễ hội đền măng sơn, xã sơn đông, thị xã sơn tây, hà nội (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)