1.2. Khái quát về Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 33!
1.2.2. Đời sống văn hóa của người dân Quận Ba Đình 35!
Ba Đình ngày nay có diện tích là 9,248 km2. Ba Đình là một trong những quận có diện tích rộng và đông dân với số dân hiện nay là 295,282 người, được phân bố trên 14 phường với 171 cụm dân phố gồm 1344 tổ dân phố và 82.397 hộ dân.
Trải qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, trong hồn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách song tình hình kinh tế trên đị bàn quận đã tăng trưởng khá, tình hình chính trị - văn hóa - xã hội trên địa bàn có nhiều thành tích đáng kể.
Sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội đã làm thay đổi khu vực Ba Đình trở thành điểm sáng về kinh tế, văn hóa của Thủ đơ Hà Nội với xu thế đơ thị hóa
đang diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng.
Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, hịa chung với khơng khí của cả nước, Ba Đình ln ln là lá cờ đầu trong phát triển chính trị, kinh tế và văn hóa. Đảng bộ quận luôn dành sự quân tâm đến việc củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền từ quận đến cơ sở. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phát triển toàn diện để đáp ứng kịp thời trước sự địi hỏi của cơng cuộc đổi mới đất nước. Trong chỉ đạo luôn coi trọng công tác giữ gìn an
ninh chính trị, TTATXH, gắn cơng tác quốc phịng với an ninh và kinh tế, góp phần giữ vững ổn định chính trị, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển. Từ chỗ cơ cấu kinh tế yếu kém, sản xuất gặp nhiều khó khăn, đời sống người dân bấp bênh, quận đã tập trung chỉ đạo tìm ra hướng đi thích hợp với tinh thần: Đổi mới nhanh chóng, ổn định tình hình, hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. Bằng những giải pháp cụ thể thúc đẩy kinh tế phát triển, cơ cấu hợp lý, thu hút
được nhiều lao động, nộp ngân sách Nhà nước tăng bình quân hàng năm 12,95%, ước tăng trưởng các năm từ 2010 - 2014 là 40%/năm; tổng giá trị 5 năm đạt
9.283.350 triệu đồng, trong đó: Thương nghiệp 3.244.009 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,81%, khách sạn, nhà hàng 495.480 triệu đồng, chiếm 6,8%, du lịch
663.936 triệu đồng chiếm 4,33%; các ngành dịch vụ khác chiếm 1.876.450 triệu
đồng, chiếm 28,65%. Cơ cấu kinh tế do Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ
XXIV xác định “Thương mại - dịch vụ và du lịch - công nghiệp” đã đạt được: Thương mại đạt 37,74% lao động nộp ngân sách 69,95%; dịch vụ và du lịch đạt 17,53% lao động, nộp ngân sách 11,76%; công nghiệp đạt 25% lao động, nộp ngân sách 12,35%.
Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, nhiều hoạt động đạt chất lượng cao, Ba
xóa xong lớp học ca 3, phòng học cấp 4. Đến nay 53 cơ sở GDĐT thuộc quận, 15 đơn vị thuộc sở, ngành với 100% đội ngũ cán bộ giáo viên đều đạt và vượt chuẩn. Công tác xã hội hóa giáo dục được thực hiện tốt từ cơ sở với những mơ hình trường bán cơng, dân lập, tư thục.
Hoạt động VHTT-TDTT sôi động hiệu quả và làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ chính trị của địa phương.Các hình thức cổ động phong phú đã
góp phần tạo khơng khí phấn khởi, sôi động trong những ngày lễ lớn, trong các sự kiện chính trị trọng đại của Thủ đơ và đất nước.Nhân dân thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa. Nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng Điện Biên, Đảng bộ và nhân dân Ba Đình đã xây tặng thành phố Điện Biên Phủ kết nghĩa Trường Mầm non Thanh Trường trị giá 700 triệu đồng,
trao tặng 13 nhà đại đoàn kết.
Với cuộc vận động “Đền ơn đáp nghĩa” trong những năm qua, quận đã xây dựng 12 nhà bia tưởng niệm liệt sĩ, xây dựng gần 250 căn nhà tình nghĩa, sửa chữa cải tạo hàng trăm nhà cho các gia đình chính sách, phụng dưỡng 06 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” hàng tỷ đồng.
Song song với việc phát triển kinh tế xã hội, quận còn tập trung phát triển
đô thị đối với quản lý và xây dựng nếp sống văn hóa, kỷ cương, giữ gìn đô thị
sáng - xanh - sạch - đẹp, xứng đáng với vị trí trung tâm hành chính - chính trị Quốc gia. Nhờ định hướng đúng đắn, trong mấy năm vừa qua, bộ mặt đơ thị
của Ba Đình được cải thiện nhiều hơn. Trong công tác GPMB năm 2001 đã
hồn thành GPMB tổ hợp nút giao thơng Voi Phục - Cầu Giấy, năm 2002 hoàn thành GPMB cho dự án Trung tâm sản xuất chương trình và trường quay ngồi trời (Đài truyền hình Việt Nam), năm 2003 hoàn thành GPMB các dự án Cung thể thao tổng hợp Quần Ngựa để kịp thời phục vụ Seagames 22, đường Đào
Tấn; đường Đội Cấn - Hoàng Hoa Thám, đường Giang Văn Minh - Đội Cấn. . . Các dự án Trung tâm viễn thông quốc gia, Nhà Quốc hội và Hội trường Ba
Đình mới. Ba Đình là quận đầu tiên được Nhà nước tặng thưởng Huân chương
Lao động hạng Ba do có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác GPMB.
Huân chương Lao động hạng Nhì về thành tích góp phần tổ chức thành cơng SEA Games 22.
Ba Đình cịn là một trong những đi đầu của Hà Nội trong việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa. Các tầng lớp nhân dân đã tham gia hưởng
ứng nhiệt tình các phong trào như: xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng mơi
trường văn hóa, và xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng nếp ứng xử văn minh - thanh lịch ở các phường, cơ quan, trường học, bênh viện, góp phần tơ điểm thêm cho diện mạo của thủ đô Hà Nội. Các phong trào như :“Xây dựng nếp
sống văn hố cơng nghiệp”: “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị”, phong trào “ tồn dân xây dựng đời sống văn hố”, “vì thành phố an tồn giao thơng - văn minh đơ thị hướng tới Seagames 22” đã từng bước tạo ra nếp sống văn hóa lành mạnh và nếp sống văn minh đô thị ở quận.
Quận đã triển khai thực hiện kế hoạch số 24/KH - UB ngày 17/5/2000 của ƯBND thành phố Hà Nội về việc sát nhập cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hố và cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng
đời sống mới ở khu dân cư, thống nhất triển khai phong trào “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bàn nhằm tạo sự chuyển biến về nhận thức trong các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận, các đồn thể quần chúng, các tổ chức kinh kinh tế - xã hội về yêu cầu xây dựng đời sống văn hoá, nếp sống văn hóa góp phần giữ gìn và phát huy những giá trị văn hố truyền thống, kế thừa có chọn lọc những phong trào tập quán tốt đẹp của dân tộc gắn với xây dựng người Hà Nội văn minh - thanh lịch - hiện đại phù hợp với mục tiêu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và Thủ đơ.
Trong những năm qua, việc xây dựng địa bàn dân cư văn hoá được Quận và các phường các cơ sở quan tâm chỉ đạo bằng các biện pháp cụ thể thiết thực tập trung vào các phong trào đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế góp phần ổn
định đời sống, đồn kết xây dựng đời sống tinh thần, chăm lo sự nghiệp giáo
dục, thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí, thực hiện Quy chế Dân chủ
ở cơ sở, xây dựng cơ sở chính tri vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự, khơng
có TNXH. Quan tâm tới các gia đình chính sách, người có cơng vói cách mạng; Giúp đỡ các hộ nghèo với phong trào xố đói giảm nghèo, thăm hỏi tặng q, mừng thọ người cao tuổi, đã góp phần làm cho quan hệ xóm phố được củng cố và đồn kết gắn bó hơn.
Cơng tác xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở (phường, tổ dân phố, trường học, xí nghiệp, bệnh viện) đạt những thành tựu đáng kể. Quận đã hình thành một hệ thống tổ chức, mơ hình thiết chế văn hoá phù hợp với điều kiện từng cơ sở đã tạo nên sự chuyển biến rõ rệt trong đời sống văn hố của nhân dân, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho nhân dân. Thư viện của quận phục vụ bình quân 5500 lượt bạn đọc, luân chuyển 23.700 lượt sách trong 1 năm, 10/14 phường có thư viện phường, cịn lại là các phường có tủ sách pháp luật; Thực hiện cuộc vận động xây dựng “Nếp sống vãn hố cơng nghiệp trong công nhân viên chức lao động thủ đô”, Liên đoàn Lao động Quận đã chỉ đạo và xây dựng kế hoạch hướng dẫn 100% cơng đồn cơ sở triển khai thực hiện cuộc vận
động. Tất cả các cơng đồn cơ sở đều thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động.
Công nhân viên chức trong quận đã nhiệt tình hưởng ứng khiến cuộc vận động chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều cơ quan đơn vị tổ chức tốt cơng tác vận động, tun truyền bằng hình thức toạ đàm về thực hiện cuộc vận động nhằm xây
dựng tác phong công nghiệp, nếp sống lành mạnh trong công nhân viên chức, tạo bước chuyển biến trong sản xuất kinh doanh tại sơ sở.
Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc tang, lễ hội và thực hiện quy ước cưới “Trang trọng - lành mạnh - tiết kiệm” được mọi tầng lớp nhân dân, nhất là cán bộ, công nhân viên, đảng viên hưởng ứng tham gia. Hầu hết các đám tang trên địa bàn đều thực hiện theo đúng quy ước tổ chức việc tang do Thành phố ban hành, khơng có hiện tượng khóc mướn, lăn đường, tổ chức
ăn uống linh đình với mục đích thương mại. Mọi đám tang đều đảm bảo trang
nghiêm, tiết kiệm và văn minh.
Việc xây dựng gia đình văn minh - hạnh phúc và xây dựng nếp sống văn minh thanh lịch đã được triển khai tại địa bàn và được người dân nhiệt tình ủng hộ. Quận đã triển khai công tác tuyên truyền và vận động người dân thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử văn minh, lành mạnh, phù hợp ở các cơ quan, xí nghiệp trường học, đơn vị vũ trang, các địa điểm sinh hoạt công cộng (nhà ga, bến tàu xe, chợ, cửa hàng, ăn uống, mua bán...) trên địa bàn quận. Đẩy mạnh tuyên
truyền văn hóa giao tiếp của người dân trong sinh hoạt gia đình, trong cộng
đồng, quan hệ với làng xóm láng giềng. Biểu dương “người tốt - việc tốt” với
tiêu chuẩn người Hà Nội: văn minh - thanh lịch - hiên đại. Kết quả: tổng số hộ dân trong quận là 82.379 hộ thì số hộ tham gia đăng ký là 81.143 hộ (đạt tỷ lệ 98,5% so với tổng số hộ dân. Số hộ đạt gia đình văn hố năm 2010 là 70.845 hộ (đạt tỉ lệ 86% so với tổng số hộ dân)
Nhìn chung, tình hình kinh tế tăng trưởng tốt và đời sống văn hóa, ý thức của người dân quận Ba Đình khá cao. Có thể nói các hoạt động văn hóa - xã
hội lành mành có tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống đặc biệt thái độ, hành vi ứng xử của mỗi người dân trong quận, ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc giữ gìn, củng cố nền nếp gia phong, lối sống trọng đạo lý, trọng nghĩa
tình, tình làng nghĩa phố được củng cố thắt chặt hơn. Có được những thành quả trên là do có sự tác động tích cực của những thành tựu về chính trị - kinh tế - xã hội của Thủ đơ nói chung và của quận nói riêng, do sự chỉ đạo của Thành
ủy, UBND Thành phố Hà Nội, Quận ủy, UBND quận Ba Đình và nguyên nhân
quan trọng đồng thời là động lực chính có vai trị thúc đẩy những hoạt động
trên là sự nhận thức và hành động của mỗi người dân sống trên địa bàn quận.
Tiểu kết chương 1
Trên cơ sở đánh giá khái quát các quan niệm về ứng xử, văn hóa ứng xử, luận văn phần nào làm rõ quá trình hình thành và bản chất của ứng xử, văn hóa
ứng xử như là tiền đề để xác định quan niệm ứng xử, văn hóa ứng xử.
Vai trị của văn hóa ứng xử đối với cá nhân và cộng đồng có ý nghĩa, tác
dụng trong việc hình thành, hồn thiện nhân cách và cũng thể hiện những giá trị của văn hóa ứng xử trong cộng đồng và xã hội.Ngay từ khi sinh ra con người ai cũng có nhu cầu giao tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân.Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.Giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách con người phát
triển bình thường. Nhờ có giao tiếp ứng xử mà con người mới có thể tham gia vào các mối quan hệ, gia nhập cộng đồng, phản ánh các quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội và chuyển chúng thành tài sản riêng cho mình. Giao tiếp, ứng xử của mỗi người trong xã hội có vai trị quan trọng trong cuộc sống, là điều kiện để tồn tại và phát triển xã hội.Xã hội là tập hợp những mối quan hệ giữa người và người với nhau và khơng ai có thể sống và hoạt động ngồi xã hội.
Lịch sử hình thành và đời sống văn hóa của người dân ở quận Ba Đình để thấy rõ nhận thức và hành động, nếp văn hóa truyền thống trong sinh hoạt
cộng đồng cũng như sinh hoạt gia đình của người dân ở cơ sở (điều kiện kinh
tế, lối sống, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, tập qn, vui chơi, giải trí, nhu cầu văn hóa....), từ đó thể hiện nét văn hóa trong cách giao tiếp, ứng xử của
người dân làm cơ sở lý luận, phương pháp luận để tiếp cận nội dung của các chương tiếp theo của luận văn.
THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI