Ngăn chặn và hạn chế các hành vi ứng xử phi văn hoá 94!

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người dân quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 94 - 120)

3.2. Giải pháp nâng cao văn hóa ứng xửcủa người dân Quận Ba Đình

3.2.4. Ngăn chặn và hạn chế các hành vi ứng xử phi văn hoá 94!

Trong q trình xây dựng văn hố ứng xử với sự tác động của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế cũng diễn ra những biến động có tính tiêu cực về mặt văn hoá mà biểu hiện là diễn biến phức tạp của các tệ nạn xã hội; từ đó làm lây lan các hành vi ứng xử phi văn hoá.

Hiện nay số gái mại dâm, người nghiện ma tuý có xu hướng ngày càng tăng. Mại dâm nam, mại dâm trẻ em xuất hiện, phát triển và biến hoá rất tinh vi.

Tổ chức hoạt động mại dâm có quy mơ chặt chẽ, hiện đại, từ mại dâm bình dân

đến “gái bao”, “gái gọi”.Mức độ tàng trữ ma tuý luôn “phá kỷ lục” về trọng

lượng ma tuý và số người tham gia tàng trữ, buôn bán. Trong khi những tệ nạn xã hội khác như lô đề, cờ bạc, bạo lực, tham nhũng... cũng diễn biến phức tạp và tác động mạnh vào đời sống văn hố đơ thị theo hướng tiêu cực, thì mại dâm trực tiếp làm băng hoại nền tảng truyền thống văn hố là đạo đức gia đình; cịn ma t thì giết chết thể xác của khơng ít người, nhất là thanh niên.

Việc phòng chống tệ nạn xã hội trở thành nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Vì thế phải đẩy mạnh cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn

hóa ở khu dân cư”để phòng chống sự gia tăng và mức độ diễn biến ngày càng

phức tạp của các phản giá trị trong q trình xây dựng văn hố ứng xử của người dân trên địa bàn Quận nói riêng và của người Hà Nội nói chung cần.

Thứ nhất, gắn chương trình phịng chống tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm, với thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội, đặc biệt là các chương trình tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho những người thất

nghiệp, người nghèo.

Trọng tâm là tăng cường, nâng cao công tác cai nghiện ma tuý và quản lý sau cai nghiện; phòng ngừa ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn mại dâm, nhất là ở tuổi vị thành viên, học sinh, sinh viên, bằng cách tạo việc làm chính đáng hoặc hỗ

trợ xố đói giảm nghèo cho những đối tượng bn bán ma tuý lẻ kiểu “hàng

xén” và gái bán dâm, đồng thời nghiêm trị những đường dây buôn ma tuý lớn, trung bình và những kẻ mua dâm.

Chú ý xây dựng cơ chế chính sách và đóng góp kinh phí cũng như quản lý sau cai nghiện của gia đình người nghiện, xây dựng và triển khai thực hiện các chính sách động viên cán bộ làm cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội và có cơ chế thoả đáng thu hút người nhiệt tình đến làm việc tại các trung tâm cai

Thứ hai, tăng cường lồng ghép phong trào văn hố của các ngành, đồn thể khác nhau trong cuộc vận động ““Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, nhằm xây dựng và nhân rộng mơ hình phường lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội

Từ một vài năm nay Quận ủy, UBND Quận đẩy mạnh phong trào xây dựng phường lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội. Mức độ tính chất của các tệ nạn xã hội hiện nay, có thể nói, chủ yếu phải dựa vào việc xây dựng tổ dân phố khơng có tệ nạn xã hội rồi nhân lên thành phường và phường... khơng có tệ nạn xã hội, nhằm thu hẹp tối đa và “bao vây” những điểm có tệ nạn xã hội.

Cách thức thực hiện có hiệu quả việc xây dựng, nhân rộng các mơ hình này khơng có tệ nạn xã hội là lồng ghép phong trào văn hoá của các ngành,

đoàn thể trong cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa

ở khu dân cư”, phong trào văn hoá hoặc phong trào xã hội có lồng ghép thêm nội dung văn hố. Thí dụ từ phong trào xố đói giảm nghèo có phong trào “Cán bộ, hội viên phụ nữ thi đua sản xuất, kinh doanh làm giàu”, “Phụ nữ Thủ

đô: Tự tin - Tự trọng - Thanh lịch - Hiện đại”.

Việc lồng ghép phong trào văn hoá của các ngành, đoàn thể trong cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”sẽ

khai thác, phát huy nguồn lực toàn dân với những cách nghĩ, cách làm đa dạng, phong phú, nhằm xây dựng, nhân rộng các mơ hình phường lành mạnh, khơng có tệ nạn xã hội trên địa bàn Quận và toàn Thành phố.

Tiểu kết chương 3

Căn cứ vào đặc điểm, vai trò và thực trạng xây dựng văn hoá ứng xử của người Hà Nội trong những năm gần đây, phải xác định một số yêu cầu tiếp tục xây dựng văn hoá ứng xử của người Hà Nội trong thời gian tới. Các yêu cầu này cũng chú ý đến bối cảnh của công cuộc đổi mới hiện nay và mục tiêu phát

triển của Thủ đô đến năm 2010, hướng đến 2020. Nội dung các yêu cầu tập

trung vào việc từng bước hồn thiện tiêu chí chung về những phẩm chất tiêu biểu của người Hà Nội và thúc đẩy cụ thể hoá chuẩn mực văn hoá của các

ngành, đồn thể; hồn thiện các mơ hình văn hố; cần đặc biệt chú trọng vai trị gương mẫu của cán bộ, đảng viên, vấn đề Văn hoá Đảng, xây dựng Văn hoá Đảng; xác định rõ trách nhiệm chủ trì, phối hợp của các ngành, đồn thể trong

cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”

để đẩy mạnh phối hợp các phong trào văn hoá nhằm tiếp tục xây dựng văn hoá ứng xử của người Hà Nội.

Bốn nhóm giải pháp tập trung vào đổi mới, đa dạng hoá các biện pháp

tuyên truyền, vận động, giáo dục, nhận thức về văn hoá ứng xử; phối hợp các phong trào văn hóa trong cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hóa ở khu dân cư”; tạo mơi trường lao động, sản xuất, kinh doanh thúc đẩy

việc hình thành nếp ứng xử có văn hố; ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội. Các giải pháp trên đều có tính khả thi.

KẾT LUẬN

Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” trên địa bàn Hà Nội, từ năm 2000 đến nay, đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong

đời sống sinh hoạt xã hội, mối quan hệ ứng xử ở Thủ đô. Thông qua những nội

dung vận động cụ thể, thiết thực, như: thực hiện “Quy ước cưới: Trang trọng - Lành mạnh - Tiết kiệm”, “Quy ước Tổ chức việc tang trên địa bàn Thành phố”, “Hướng dẫn Thực hiện nếp sống văn minh trong các hoạt động tín ngưỡng -

tơn giáo tại nơi thờ tự”, “Quy chế Lễ hội”, cuộc vận động đã đi vào đời sống người dân Thủ đơ. Thêm vào đó, kết quả khả quan của các phong trào tổng vệ sinh, hoạt động kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm nếp sống văn minh đô thị đã và

đang làm lành mạnh hoá các mối quan hệ giữa người với người, giữa con người

với xã hội và con người với tự nhiên trên cơ sở phát triển hài hoà giữa nếp sống truyền thống với lối sống hiện đại.

Nhiều mơ hình văn hố được định hình và nhân rộng theo những cách thức khác nhau đã nâng cao ý thức trách nhiệm của nhiều người dân cùng tham gia xây dựng gia đình văn hố, cộng đồng dân cư văn hoá (làng, tổ dân phố văn hoá, khu dân cư...) và đơn vị văn hoá (cơ quan, doanh nghiệp, trường học...)

theo những chuẩn mực đã được xác định phù hợp với yêu cầu phát triển văn

hoá - xã hội đối với từng khu vực (gia đình, cộng đồng dân cư, đơn vị) trong

từng giai đoạn cụ thể. Các mơ hình văn hố đã thúc đẩy việc định hình các

khn mẫu ứng xử, từ đó hình thành văn hố ứng xử của người dân trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

Nhưng hiện nay, tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống của người dân nói chung cũng như 1 bộ phận người dân Quận Ba Đình có phần bị suy thối, 1 bộ phận

thanh thiếu niên sống bng thả, có nhiều hành vi ứng xử, lời nói xơ bồ thiếu văn hóa làm mất đi giá trị đạo đức truyền thống và cách mạng.

Thực trạng văn hoá ứng xử của người dân trong thời kỳ đổi mới hiện nay, cả phương diện tích cực và hạn chế, đều là những căn cứ cần thiết để có những cách suy nghĩ, cách làm mới, nhằm từng bước hoàn thiện tiêu chí về mẫu “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện đại, mà trước tiên là thực hiện “Lời nói hay, việc làm tốt, phong cách đẹp”.

Xây dựng văn hoá ứng xử là khơi dậy, phát triển những lời nói hay,

những việc làm tốt, những phong cách đẹp; làm cho chúng lan toả, phát huy tác dụng, nhân rộng và phát triển phổ biến trong xã hội.

Xây dựng văn hoá ứng xử là thực hiện đồng bộ các biện pháp tư tưởng, chính trị, văn hố, quản lý, kinh tế, nhằm khơi dậy, phát triển các khuôn mẫu

ứng xử, các kỹ năng ứng xử có văn hố và cả mơi trường văn hố ứng xử

trong gia đình, các cộng đồng dân cư và đơn vị học tập, lao động, công tác. Như vậy khơi dậy và phát triển là hai cách thức xây dựng văn hoá ứng xử; trong mỗi cách thức như vậy đều có điều tiết, hạn chế, loại bỏ cái tiêu cực.

Xây dựng văn hoá ứng xử trong thời kỳ đổi mới hiện nay, một mặt

phải đặt trọng tâm vào các biện pháp có tính pháp luật nghiêm minh; mặt

khác cũng chú ý đúng mức đến vai trò điều chỉnh của dư luận xã hội, của

quy ước đạo đức, của phong tục tập quán truyền thống và vai trò tự quản của các “tế bào xã hội” (gia đình, làng, tổ dân phố, cơ quan, doanh nghiệp, trường học...).

Trong khn khổ của khóa luận, chúng tơi đi sâu tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình trong thời kỳ đổi mới hiện nay, từ đó phân tích và đánh giá đúng đặc điểm, vai trò, thực trạng và xác định

đúng u cầu, giải pháp có tính khả thi. Đây là một cơng việc phức tạp, địi hỏi

nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp theo. Vì thế, bên cạnh những kết quả nghiên cứu tích cực, luận văn cũng có một số hạn chế nhất định.

Từ những kết quả ban đầu của luận văn, tôi kiến nghị xin được tiếp tục phát triển chủ đề: “Văn hóa ứng xử người dân Quận Ba Đình trong thời kỳ

đổi mới hiện nay” trong cơng trình nghiên cứu tiếp theo với những mục tiêu,

u cầu cao hơn, góp phần tích cực hơn vào công tác nghiên cứu khoa học, sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô; thiết thực hướng đến chào mừng Đại hội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.!C.Mác và Ph.Ănghen (1996), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội.

2.!Lê Thị Bừng (1996), Tìm hiểu về tâm lý học ứng xử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3.!Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội. 4.!Nguyễn Viết Chức (2004), Báo cáo tổng quan Nghiên cứu giải pháp phát

huy các giá trị, văn hóa nghệ thuật tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội trong quá trình hội nhập quốc tế, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội.

5.!Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Nếp sống người Hà Nội, Viện Văn hóa

và Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội.

6.!Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.!Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Văn hóa ứng xử của người Hà Nội với

môi trường thiên nhiên, Viện Văn hóa và Nxb Văn hố - Thơng tin,

Hà Nội.

8.!Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ

thuật Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.!Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn

hóa và xây dựng con người thời kỳ cơng nghiệp hố- hiện đại hố,Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.!Phạm Minh Hạc (chủ biên)(1998), Văn hóa và giáo dục, giáo dục và văn

hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11.!Lê Như Hoa (chủ biên)(1999), Lối sống trong đời sống đô thị hiện nay, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.

12.!Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa ở nước ta hiện nay, từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa và Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.

13.!Vũ Khiêu - Nguyễn Vĩnh Cát (1991), Văn hóa Thủ đơ hôm nay và ngày

mai, Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội.

14.!Trường Lưu (1995), Văn hóa và phát triển, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.

15.!Trường Lưu (1999), Văn hóa - Một số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16.! Phan Đăng Long (2004), Xây dựng các mơ hình văn hóa trong cuộc vận

động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố tại Thủ đơ Hà Nội.

Một số kinh nghiệm về triển khai phong trào Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố, Ban chỉ đạo Trung ương phong trào Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, Hà Nội.

17.!Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1974),Người Hà Nội thanh lịch,Nxb Hà Nội. 18.!Phan Ngọc (1999), Bản sắc văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb

Văn hố - Thơng tin, Hà Nội.

19.!Hoàng phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 20.!Sở Văn hố - Thơng tin Hà Nội (1974), Người Hà Nội thanh lịch, Nxb Hà Nội. 21.! Băng Sơn (1993), Thú ăn chơi của người Hà Nội, Nxb Văn hố - Thơng

tin, Hà Nội.

22.! Tập thể tác giả (1996), Những thành tựu văn học nghệ thuật Hà Nội và

định hướng phát triển tới 2010, Nxb Hà Nội.

23.!Tập thể tác giả (1991), Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long - Đông Đô -

24.!Nguyễn Kim Thản (1982), Lời ăn tiếng nói Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

25.!Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, (tái bản lần thứ hai).

26.!Hoàng Đạo Thúy (1996), Hà Nội thanh lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27.!Trần Trọng Thủy (2000), Văn hóa và giáo dục, giáo dục và văn hóa, Tạp chí Khoa học giáo dục.

28.!Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức,

MỤC LỤC PHỤ LỤC

TT Tên phụ lục Nguồn Trang

1 Phụ lục 1: Bản đồ hành chính quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Tư liệu ảnh Phòng VHTT Quận 105 2 Phụ lục 2: Một số hình ảnh minh họa về cảnh

quan thiên nhiên và hoạt động của người dân quận Ba Đình, thành

phố Hà Nội

Tác giả sưu tầm 106

3 Phụ lục 3:Mẫu Phiếu trao đổi ý kiến về văn

hóa ứng xử của người dân quận Ba

Đình, thành phố Hà Nội

Tác giả sưu tầm 114

4 Phụ lục 4: Các văn kiện Đại Hội Đảng bộ

Quận Khóa XXIII, Đại hội Đảng

bộ Thành phố Hà Nội Khóa XIII

Phụ lục 1: Bản đồ hành chính Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Phụ lục 2: Những hình ảnh về cảnh quan và người dân Quận Ba Đình

Phụ lục 2.1: Những hình ảnh về cảnh quan thiên thiên trên địa bàn Quận

Ảnh 1: Hồ Ngọc Khánh - Quận Ba Đình

(Nguồn: Tác giả tự khảo sát, tháng 6/2015)

Ảnh 2: Ngã tư Điện Biên Phủ, Nguyễn Tri Phương - Quận Ba Đình

Ảnh 3: Đường Thanh Niên - Quận Ba Đình

Ảnh 4: Cơng viên Bách Thảo - Quận Ba Đình

(Nguồn: Tác giả tự khảo sát, tháng 6/2015)

Ảnh 5: Công viên Thủ Lệ - Quận Ba Đình

Ảnh 6: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

(Nguồn: Tác giả tự khảo sát, tháng 6/2015)

Ảnh 7: Trung tâm hành chính Quận Ba Đình

2.2: Phụ lục sinh hoạt địa phương của người dân Quận Ba Đình

Ảnh 8: Hoạt động vệ sinh đường phố và khu dân cư Thứ 7 hàng tuần

(Nguồn: Tác giả khảo sát, tháng 3/2015)

Ảnh 9: Người dân tham gia Hội thi nấu ăn “Gia đình điểm 10”

Ảnh 10: Tham gia giao lưu VH của Hội LHPN Quận tại Quảng Bình

(Nguồn: Tác giả khảo sát - tháng 9/2014)

Ảnh 11: Kỉ niệm Ngày thành lập Hội CCB Phường Điện Biên, Quận Ba Đình

2.3: Phụ lục ảnh gia đình người dân Quận Ba Đình

Một phần của tài liệu Văn hóa ứng xử của người dân quận ba đình, thành phố hà nội (Trang 94 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)