Hợp chất sắt (III):

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ( đã chia theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và cao) (Trang 43 - 44)

1. Tớnh chất hoỏ học của hợp chất sắt (III):

a) Hợp chất sắt (III) cú tớnh oxi hoỏ: khi tỏc dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do. khử thành hợp chất sắt (II) hoặc kim loại sắt tự do.

Trong pư hoỏ học : Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe

 tớnh chất chung của hợp chất sắt (III) là tớnh oxi hoỏ. Vớ dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao: Fe2O3 + 2Al  Al2O3 + 2 Fe

Vớ dụ 2: Ngõm một đinh sắt sạch trong dung dịch muối sắt (III) clorua. 2 FeCl3 + Fe → 3 FeCl2

Vớ dụ 3: cho Cu tỏc dụng với dung dịch FeCl3. Cu + 2 FeCl3 → CuCl2 + 2 FeCl2

- Sục khớ H2S vào dung dịch FeCl3 cú hiện tượng vẫn đục:2 FeCl3 + H2S → 2 FeCl2 + 2 HCl + S 2 FeCl3 + H2S → 2 FeCl2 + 2 HCl + S

2. Điều chế một số hợp chất sắt (III):

a. Fe(OH)3: Chất rắn, màu nõu đỏ.

- Điều chế: pư trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm. Vớ dụ :Fe(NO3)3 +3NaOH→ Fe(OH)3+3NaNO3

Pt ion: Fe3+ + 3 OH- → Fe(OH)3 b. Sắt (III) oxit: Fe2O3

phõn huỷ Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao 2 Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O c. Muối sắt (III):

VII. GANG:

1. Khỏi niệm: Gang là hợp kim của sắt – cacbon và một số nguyờn tố khỏc, trong đú hàm lượng cacbon biến động trong giới hạn 2% - 5% lượng cacbon biến động trong giới hạn 2% - 5%

2. Phõn loại: Cú 2 loại gang: gang trắng và gang xỏm.

Gang trắng chứa ớt C hơn chủ yếu ở dạng xementit, cứng, giũn, được dựng để luyện thộp. Gang xỏm chứa C ở dạng than chỡ, ớt cứng và ớt giũn hơn, được dựng để đỳc cỏc vật dụng

- Nguyờn liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc và chất chảy CaCO3 - Nguyờn tắc luyện gang là dựng chất khử CO để khử cỏc oxit sắt thành sắt

- Cỏc phản ứng khử sắt xảy ra trong quỏ trỡnh luyện quặng thành gang(Trong lũ cao): + Giai đoạn tạo chất khử

+ Giai đoạn khử oxit Fe thành Fe + Giai đoạn tạo xỉ

VIII. THẫP:

1. Khỏi niệm: Thộp là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng rất ớt nguyờn tố Si, Mn . . . Hàm lượng cacbon trong thộp chiếm 0,01 – 2%. Mn . . . Hàm lượng cacbon trong thộp chiếm 0,01 – 2%.

2. Phõn loại: Cú 2 loại thộp: dựa trờn hàm lượng của cỏc nguyờn tố cú trong từng loại thộp loại thộp

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ( đã chia theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và cao) (Trang 43 - 44)