Cỏch làm mềm nước cứng:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ( đã chia theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và cao) (Trang 37 - 39)

Nguyờn tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+trong nước cứng  cú 2 phương phỏp:

1. Phương phỏp kết tủa:

a. Đối với nước cứng tạm thời:

- Đun sụi trước khi dựng M(HCO3)2  MCO3  + CO2 + H2O lọc bỏ kết tủa đựợc nước mềm.

- Dựng nước vụi trong vừa đủ:

M(HCO3)2 + Ca(OH)2 MCO3 + CaCO3 + 2H2O b. Đối với nước cứng vĩnh cữu:

dựng cỏc dung dịch Na2CO3, Na3PO4 để làm mềm nước. M2+ + CO32- → MCO3 ↓

3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 ↓

2. Phương phỏp trao đổi ion: cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion( ionit), chất này hấp thụ Ca2+, Mg2+, giải phúng Na+, H+  nước mềm . thụ Ca2+, Mg2+, giải phúng Na+, H+  nước mềm .

to

F. Al

I.Vị trớ và cấu tạo:

1.Vị trớ của nhụm trong bảng tuần hồn:

Al

13 : 1s22s22p63s23p1 viết gọn [Ne]3s23p1 -Vị trớ: chu kỡ 3, nhúm IIIA

-Trong chu kỡ Al đứng sau Mg, trước Si -Trong nhúm IIIA: Al đứng sau B.

2.Cấu tạo của nhụm:

- Là nguyờn tố p, cú 3 e hoỏ trị. Xu hướng nhường 3 e tạo ion Al3+ Al → Al3+ + 3e

[Ne]3s23p1 [Ne]

=>Trong hợp chất nhụm cú số oxi hoỏ duy nhất là +3 - Cấu tạo đơn chất :mạng tinh thể lập phương tõm diện

II.Tớnh chất vật lớ của nhụm

-Màu trắng bạc, khỏ mềm, dễ kộo sợi, dễ dỏt mỏng, t0núng chảy=6600C

-Là kim loại nhẹ(D=2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt gấp 3 lần Fe

III.Tớnh chất hoỏ học:

- Là nguyờn tố p, cú 3 e hoỏ trị. Xu hướng nhường 3 e tạo ion Al3+ Al → Al3+ + 3e

 Al là kim loại cú tớnh khử mạnh( yếu hơn KLK, KLK thổ)

1.Tỏc dụng với phi kim:. Vd: 4 + 3O2 2

2 + 3Cl2 2 2 + I2 2 2 + 3

 Al tỏc dụng trực tiếp và mĩnh liệt với nhiều phi kim, khử nhiều phi kim thành ion õm

2.Tỏc dụng với axit:

a. Với cỏc dung dịch axit HCl, H2SO4loĩng:

Vd: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3 H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3 H2 Pt ion: 2Al + 6H+ → 2 Al3+ + 3H2

Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành H2.

b.Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc:

-Al khụng pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.

-Với cỏc axit HNO3 đặc núng, HNO3 loĩng, H2SO4 đặc núng: Al khử được +5

N và +6

S xuống những mức oxi hoỏ thấp hơn.

to

Đpnc, xt

2Al +6H2SO4đặc Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Al+4HNO3loĩng Al(NO3)3 + NO + H2O

3.Tỏc dụng với oxit kim loại:

Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kộm hoạt dộng hơn trong oxit ( FeO, CuO, ...) thành kim loại tự do.

Fe2O3 + 2 Al Al2O3 + 2 Fe 2 Al + 3 CuO Al2O3 + 3 Cu  phản ứng nhiệt nhụm.

4.Tỏc dụng với H2O :

2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2

 phản ứng dừng lại nhanh và cú lớp Al(OH)3 khụng tan trong H2O bảo vệ lớp nhụm bờn trong.

Khi tạo hỗn hống Al (Hg)

2Al (Hg)+ 6H2O →2Al(OH)3 ↓+ 3H2+ 2Hg 5.Tỏc dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Ca(OH)2....

vd:2Al +2NaOH +2H2O→3NaAlO2 +3H2↑ natri aluminat

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ( đã chia theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và cao) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w