Quản lý nhà nước nhằm phỏt triển kinh tế phải đảm bảo mục tiờu hiệu quả

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 77 - 79)

- Cụng tỏc quốc phũng an ninh được tăng cường, gúp phần giữ vững ổn định chớnh trị, trật tự an tồn xó hộ

3.2.4. Quản lý nhà nước nhằm phỏt triển kinh tế phải đảm bảo mục tiờu hiệu quả

tiờu hiệu quả

Như đó phõn tớch ở trờn, quản lý nhà nước về kinh tế phải tạo được quyền uy để tạo nờn sự tự giỏc của đối tượng quản lý chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quyết định quản lý và mang lại được hiệu quả kinh tế- xó hội. Trong thực tiễn, quản lý kinh tế khụng phải bao giờ cũng đạt được hiệu quả mong muốn.

Vấn đề xỏc định và đỏnh giỏ hiệu quả là vấn đề khụng đơn giản bởi vỡ cũn phụ thuộc vào tiờu chớ đỏnh giỏ trong những điều kiện cụ thể. Ngoài ra, mức độ hiệu quả cũn phụ thuộc vào quan điểm và lợi ớch của người đỏnh giỏ. Cựng một hiện tượng, một vấn đề nhưng lại cú nhiều ý kiến đỏnh giỏ hiệu quả khỏc nhau. Tuy nhiờn, trong quản lý nhà nước về kinh tế cũng cú những phương phỏp và tiờu chớ chung để đỏnh giỏ hiệu quả của tỏc động quản lý. Hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế được xem xột dưới hai gúc độ: hiệu quả trực tiếp của hệ thống quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh do tỏc động quản lý đem lại.

Một hệ thống quản lý cú biờn chế gọn nhẹ, chi phớ cho bộ mỏy thấp nhưng lại đưa ra được nhiều quyết định cú chất lượng, cú tỏc động tốt đối với đối tượng quản lý là một hệ thống quản lý cú hiệu quả cao. Trỏi lại, hệ thống quản lý cú biờn chế cồng kềnh, nhiều tầng nấc, ra nhiều quyết định kộm chất lượng, cản trở hoạt động kinh doanh dịch vụ là hệ thống kộm hiệu quả.

Hiệu quả quản lý phải được thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của tổ chức, của quỏ trỡnh lao động tập thể. Hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt nam hiện nay bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xó hội, hiệu quả mụi trường sinh thỏi.

Về kinh tế đũi hỏi quản lý nhà nước đưa ra được cơ chế quản lý cú khả năng thu hỳt được mọi nguồn lực để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng hoỏ với chi phớ thấp, cú sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngồi nước, chống lóng phớ trong đầu tư và tiờu dựng xó hội, chống tham nhũng trong bộ mỏy cụng quyền.

Về xó hội, quản lý nhà nước phải đưa ra được cơ chế, chớnh sỏch phự hợp để ngăn chặn những tiờu cực xó hội, khuyến khớch làm giàu đi đụi với xoỏ đúi giảm nghốo, tạo cơ hội cho mọi người đều được lao động, học hành, chữa bệnh, hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ…

Về mụi trường sinh thỏi, hiện nay đang là vấn đề cú tớnh toàn cầu, được tất cả cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế hết sức quan tõm. Nhõn loại đó và đang chứng kiến và gỏnh chịu những hiểm hoạ khủng khiếp của thiờn tai, mà nguyờn nhõn chớnh là do con người khai thỏc thiờn nhiờn bừa bói để phỏt triển kinh tế gõy ra. Do đú quản lý nhà nước về kinh tế hơn bao giờ hết phải quan tõm tới bảo vệ mụi trường sinh thỏi và phải đảm bảo giữ vững mụi trường trong lành, bảo vệ và khai thỏc hợp lý và cú hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, thực hiện phỏt triển kinh tế bền vững.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước nhằm phát triển kinh tế huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w