Triệu chứng buồn ngủ ban ngày

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin (Trang 79)

Qua nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy,cỏc bệnh nhõn cú triệu chứng buồn ngủ ban ngày gặp nhiều ở tuần 1 và tuần 2.Tuy nhiờn, tỷ lệ cỏc bệnh nhõn cú tỏc dụng khụng mong muốn này giảm theo từng thời điểm nghiờn cứu. Tại thời điểm T1 cú 37,2% bệnh nhõn buồn ngủ ban ngày, thuyờn giảm chỳt ớt tại thời điểm T2 (34,9%), 7% tại thời điểm T3, đến thời điểm T4, khụng cũn bệnh nhõn nào cú biểu hiện buồn ngủ ban ngày.

Nghiờn cứu của Gambi sau 12 tuần điều trị, tỷ lệ bệnh nhõn buồn ngủ là 20,5%, cao hơn rất nhiều so với nghiờn cứu của chỳng tụi [52].

Tỉ lệ triệu chứng buồn ngủ ban ngày ở thời điểm T1 (nam 30,7%, nữ 40,0%), T2 (nam 30,7%, nữ 36,7%), cú sự khỏc nhau giữa nam và nữ nhưng sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ. Tại thời điểm T3, buồn ngủ ban ngày chỉ thấy ở nhúm nữ với tỷ lệ 11,5%.

Trong nghiờn cứu so sỏnh tỏc dụng của Mirtazapin và sertralin trong rối loạn stress sau sang chấn, theo dừi trong 6 tuần trờn 51 bệnh nhõn, Moon Yong Chung và cộng sự (2004) nhận thấy, sau điều trị tỏc dụng buồn ngủ ban ngày cú tỷ lệ 15,7%, cao hơn một chỳt so với nghiờn cứu của chỳng tụi (ở nghiờn cứu này liều Mirtazapin từ tuần 2-6 trung bỡnh là 38,5±12,1)[63].

So sỏnh giữa 2 nhúm tuổi ≤45 và >45 tuổi, triệu chứng buồn ngủ ban ngày được thấy ở cả hai nhúm tuổi trong cỏc thời điểm T1, T2 và T3. Tỷ lệ triệu chứng lần lượt tại cỏc thời điểm là 35,0%, 40,0%, 6,2% (nhúm ≤45 tuổi) và 39,1%, 30,4%, 10,0% (nhúm >45 tuổi). Khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm tuổi ≤45 tuổi, >45 tuổi.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w