Biến số nghiờn cứu

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin (Trang 37 - 42)

- Đặc điểm chung: Tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi cư trỳ, trỡnh độ văn húa, tỡnh trạng hụn nhõn, tỡnh trạng kinh tế, thời gian bị bệnh, tuổi khởi phỏt bệnh.

+ Cỏc yếu tố ảnh hưởng: Nhõn cỏch tiền bệnh lý, tiền sử gia đỡnh, cỏc yếu tố sang chấn, mụi trường sống, hoàn cảnh kinh tế...

- Đặc điểm lõm sàng: Gồm cỏc triệu chứng lõm sàng, chia thành 2 nhúm: nhúm cỏc triệu chứng cơ thể và nhúm cỏc triệu chứng tõm thần.

* Đặc điểm chung:

 Tuổi: Nhúm tuổi thường gặp và ớt gặp trong rối loạn lo õu ở nhúm bệnh nhõn nghiờn cứu

 Trỡnh độ văn húa: Đỏnh giỏ trỡnh độ văn húa của bệnh nhõn trong nhúm nghiờn cứu (Tiểu học, trung học cơ sở, phổ thụng trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học).

 Dõn tộc: Kinh, khỏc.

 Nghề nghiệp: Trớ thức, nụng dõn, cụng nhõn, kinh doanh, nội trợ, về hưu, nghề khỏc.

 Sức khỏe bản thõn, cú bệnh lý cơ thể phối hợp khụng.

 Tỡnh trạng hụn nhõn: Ly thõn, ly hụn, độc thõn, sống cựng chồng.

 Hoàn cảnh sống: Sống riờng cựng chồng, sống cựng con cỏi, sống cựng con cỏi và bố mẹ chồng.

 Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế cũng ảnh hưởng đến mức độ lo õu và cỏc triệu chứng cơ thể.

 Stress: Cú hoặc khụng cú stress, cỏc loại stress, cú được sự hiểu biết, thụng cảm giỳp đỡ của người thõn. Vai trũ của cỏc sang chấn tõm lý trong việc gõy khởi phỏt hoặc tỏi diễn rối loạn lo õu lan tỏa.

* Đặc điểm lõm sàng: Cỏc triệu chứng tõm thần và cơ thể của rối loạn lo õu lan tỏa

* Đỏp ứng điều trị:

 Liều Mirtazapin (Remeron): liều thấp nhất, liều cao nhất, liều trung bỡnh.

 Thời gian điều trị cho hết triệu chứng: Thời gian điều trị trung bỡnh, dài nhất, ngắn nhất.

 Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn.

 Sự thuyờn giảm triệu chứng đượcđỏnh giỏ trờn thang HARS, CGI

Cụng cụ dựng trong nghiờn cứu:

* Bệnh ỏn mẫu: Mẫu bệnh ỏn chuyờn biệt được thiết lập phự hợp với

mục tiờu và nội dung nghiờn cứu.

* Thang đỏng giỏ lo õu Hamilton (HARS).

HARS bao gồm 14 nhúm cõu hỏi cho cỏc triệu chứng, trong đú cỏc triệu chứng tõm thần từ cõu 1 đến cõu 6 và cõu 14, cỏc triệu chứng cơ thể từ cõu 7 đến cõu 13. HARS là cụng cụ được cỏc nhà nghiờn cứu và cỏc nhà lõm sàng sử dụng rộng rói để lượng giỏ cỏc triệu chứng lo õu, đặc biệt trong rối loạn lo õu lan tỏa. Bộ cụng cụ này cú rất nhiều cõu hỏi để đỏnh giỏ cỏc triệu chứng cơ thể, vỡ vậy nú tương đối chi tiết.

Điểm tổng cộng: dưới 7 điểm là khụng cú lo õu; từ 8-14 điểm: lo õu mức độ

nhẹ; từ 15-19 điểm: lo õu mức độ trung bỡnh; trờn 20 điểm: lo õu mức độ nặng.

Cần cú từ 15-20 phỳt để tiến hành, HARS rất thuận tiện và hữu ớch trong chẩn đoỏn và điều trị.

(Ở Viện Sức khỏe Tõm thần hiện nay thường sử dụng Test Zung để đỏnh giỏ lo õu, test này chỉ cú tớnh chất định tớnh “cú” hoặc “khụng” cú lo õu, khụng đỏnh giỏ được hiệu quả điều trị theo thời gian, do đú chỳng tụi khụng sử dụng test này trong nghiờn cứu).

* CGI đỏnh giỏ chung về lõm sàng (CGI).

Thang đỏnh giỏ chung về lõm sàng (CGI) được cỏc nhà lõm sàng sử dụng khi nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả điều trị của cỏc thuốc an thần kinh và cỏc thuốc CTC. Cấu trỳc thang CGI gồm ba phần: mức độ bệnh tật, sự cải thiện chung và chỉ số hiệu quả.

+ Phần 1 (mức độ bệnh tật) đỏnh giỏ mức độ nặng của bệnh tại thời điểm khỏm. Cỏch đỏnh giỏ như sau: khụng đỏnh giỏ được (0 điểm), bỡnh thường (1 điểm), trạng thỏi ranh giới (2 điểm), bệnh mức độ nhẹ (3 điểm), bệnh mức độ trung bỡnh (4 điểm), bệnh rừ rệt (5 điểm), bệnh mức độ nặng (6 điểm), bệnh mức độ rất nặng (7 điểm).

+ Phần 2 (sự cải thiện chung) đỏnh giỏ sự cải thiện của bệnh tại thời điểm khỏm (trong nghiờn cứu này chỳng tụi đỏnh giỏ hiệu quả điều trị của Remeron ở bệnh nhõn rối loạn lo õu lan tỏa. Cỏch đỏnh giỏ như sau: khụng đỏnh giỏ được (0 điểm), cải thiện rất nhiều (1 điểm), cải thiện rừ rệt (2 điểm), cải thiện ớt (3 điểm), khụng thay đổi (4 điểm), bệnh nặng thờm một chỳt (5 điểm), bệnh nặng lờn nhiều (6 điểm), bệnh tiến triển rất trầm trọng (7 điểm).

+ Phần 3 (chỉ số hiệu quả) đỏnh giỏ hiệu quả điều trị và TDKMM của thuốc, cú xột đến sự tương quan giữa hiệu quả điều trị và TDKMM, cỏch đỏnh giỏ chỳng tụi trỡnh bày ở bảng sau:

Thang đỏnh giỏ chung về lõm sàng (CGI) 1. Mức độ nặng của bệnh

tại thời điểm khám Điểm 2. Sự cải thiện chung Điểm

Không đánh giá đợc 0 Không đánh giá đợc 0

Bình thờng 1 Cải thiện rất nhiều 1

Trạng thái ranh giới 2 Cải thiện rõ rệt 2

Bệnh mức độ nhẹ 3 Cải thiện ít 3

Bệnh mức độ trung bình 4 Không thay đổi 4 Bệnh mức độ rõ rệt 5 Bệnh nặng thêm một chút 5

Bệnh mức độ nặng 6 Bệnh nặng lên nhiều 6 Bệnh mức độ rất nặng (bệnh

nhân nặng nhất)

1.3.3. Đỏnh giỏ chỉ số hiệu quả Tác dụng phụ Hiệu quả điều trị Không Không gây trở ngại đáng kể đến

sinh hoạt của bệnh nhân

Gây trở ngại đáng kể đến sinh hoạt của

bệnh nhân

Nặng hơn cả hiệu quả điều

trị

Rõ rệt (thuyên giảm toàn bộ hoặc gần nh toàn bộ các triệu chứng) 01 02 03 04 Trung bình (thuyên giảm 1 phần các triệu chứng) 05 06 07 08 ít 09 10 11 12

Không đổi hoặc

nặng thêm 13 14 15 16

Đối với thang CGI, trong lần làm trắc nghiệm đầu tiờn (T0) trắc nghiệm viờn chỉ làm phần 1 (mức độ bệnh tật) cũn cỏc lần sau (T1, T2, T3…) trắc nghiệm viờn sẽ tiến hành làm cả 3 phần.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị rối loạn lo âu lan tỏa bằng mirtazapin (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w