VII-/ Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu trong các doanh nghiệp
4-/ Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Các khoản mục này cũng chính là những bộ phận cấu thành nên giá thành của sản phẩm.
Với hình thức sổ áp dụng Nhật ký - chứng từ, kế toán sử dụng đầy đủ các loại nhật ký - chứng từ, bảng kê theo quy định hiện nay trong hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Nhật ký - chứng từ số 7: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tồn doanh nghiệp và chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
- Bảng kê số 3: tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ. - Bảng kê số 4 + 5 : tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng.
- Bảng kê số 6: tập hợp chi phí trả trớc, chi phí phải trả,... chi phí đầu t XDCB. - Các bảng phân bổ:
+ Số 1: tiền lơng và bảo hiểm xã hội. + Số 2: nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. + Số 3: khấu hao TSCĐ.
Cùng với các loại chứng từ nh: bảng thanh toán lơng, bảng thanh toán hợp đồng sản xuất, biên bản hoàn thành, giao nhận sản phẩm, phiếu nhập xuất,...
Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất tại cơng ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành và có thể khái quát theo sơ đồ “Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ” .
Chi tiết việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc thực hiện nh sau:
III-/ Hạch tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp bao gồm tồn bộ nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,... mà công ty dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của cơng ty (khoảng 60%). Vì vậy, việc hạch tốn chính xác chi phí về ngun vật liệu là một
trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, để xác định lợng tiêu hao vật chất trong sản xuất và tính tốn chính xác giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu trực tiếp ở công ty bao gồm nhiều loại. Cụ thể: - Nguyên vật liệu chính: Bơng, xơ,...
- Vật liệu phụ: ống giấy, túi PE,...
- Nhiên liệu: xăng A92, dầu CN20, dầu FO, dầu diezen,...
- Phụ tùng thay thế: một số phụ tùng của máy móc thiết bị sản xuất. Để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, công ty đã áp dụng phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu là phơng pháp thẻ song song, đồng thời công ty sử dụng TK 152 - “Nguyên vật liệu” và chi tiết thành các tiểu khoản cấp II, cấp III: - TK 1521 : Bông, Xơ - TK 1522 : Vật liệu phụ 1522.1 : ống giấy 1522.2 : túi PE - TK 1523 : Xăng dầu - TK 1524 : Phụ tùng thay thế - TK 1527 : Phế liệu thu hồi
Trong sổ sách hạch tốn, để tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng nhà máy:
- TK 621.1 - “Chi phí NVLTT nhà máy sợi I”. - TK 621.2 - “Chi phí NVLTT nhà máy sợi II”.
Do nghiệp vụ nhập - xuất kho của NVL thờng xuyên diễn ra một cách liên tục, nên để đơn giản công việc hạch tốn hàng ngày, cơng ty đã sử dụng giá hạch tốn. Giá hạch tốn khơng có ý nghĩa trong việc thanh tốn và hạch toán tổng hợp về vật liệu, khi sử dụng giá hạch toán, hàng ngày kế toán ghi sổ về nhập - xuất - tồn kho vật liệu theo giá hạch toán:
= x
Còn giá thực tế của vật liệu nhập kho, bao gồm: giá mua cộng với chi phí thu mua (chi phí vận chuyển, bốc dỡ,...).
Và để tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho, đến cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế theo các bớc sau:
- Xác định hệ số giá của từng loại vật liệu: Hệ số giá =
- Xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ: = x
Q trình tính tốn đợc thực hiện trên bảng kê số 3: “Bảng tính giá thành NVL và CCDC” - Biểu số 01 - (Trích số liệu quý III/1999).
Sau khi tính đợc giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán tiến hành tổng hợp và phân loại chứng từ theo từng loại vật liệu và theo đối tợng sử dụng vật liệu để tập hợp và phân bổ chi phí. Kết quả tính tốn đợc thể hiện trên Bảng phân bổ số 2: “Bảng phân bổ NVL - CCDC” - Biểu số 02 - (Trích số liệu quý III/1999).
Biểu số 01:
C. ty dệt - may hà nội Bảng kê số 3: Tính giá thành NVL - CCDC
Quí III/1999 - Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng TT Chỉ tiêu TK 152 - NVL TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523 TK 1524 TK 153 - CCDC HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 I - Số d đầu tháng 323.247.974 3.466.935.293 11.052.010.646 1.122.200.019 524.768.590 524.796.178 662.176.524 674.419.724 17.538.040.849 17.720.331.331 789.002.522 812.337.562 2 II- Số PS trong quý 4.412.618.691 41.547.086.198 6.240.751.825 6.293.799.542 1.382.104.800 1.384.049.400 15.980.053.350 1.613.504.705 4.079.787.307 4.080.806.807 2.785.531.634 2.854.379.648 3 III- Cộng số d đầu quý và số PS trong quý 44.449.866.665 45.014.021.491 17.292.762.481 17.515.899.561 1.906.873.390 1.968.845.578 2.260.181.874 2.287.924.429 21.617.828.156 21.801.138.138 3.574.534.134 3.666.717.210
4 IV- Chênh lệch giữa giá TT và HT 564.154.826 223.137.080 1.972.188 27.742.554 183.309.982 92.183.067
5 V- Hệ số chênh lệch 0,1227 0,0129 0,001 0,0123 0,0085 0,0258
6 VI- Xuất dùng trong tháng 39.917.823.847 33.255.722.698 6.957.155.597 7.035.389.063 1.376.548.108 1.377.139.363 1.787.269.405 180.420.471 5.305.301.342 1.792.299.319 7 VII- Tồn kho 11.532.042.818 11.758.298.793 10.335.606.884 10.480.515.498 530.325.282 531.706.215 483.716.958 16.495.836.795 1.880.142.766
Biểu số 02:
C. ty dệt - may hà nội Bảng phân bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Q III/1999 - Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng TT Ghi có các TK Ghi nợ các TK TK 152 - NVL TK 1521 TK 1522.1 TK 1522.2 TK 1523 TK 153 - CCDC HT TT HT TT HT TT HT HT TT A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TK 261 - 6211 16582479057 16794200945 342243700 347204720 - 6212 10523583590 10649760553 291143000 295370323 2 TK 627 - 6271 68952750 69992563 12051450 12072566 11103361 11270903 47338730 48605730 - 6272 32428600 32915082 8655000 8670579 12399226 12582487 43200900 44349964 3 TK 641 28000 28399 163267380 163460289 153600 155996 235315430 240815014 4 TK 642 ............ ............. ........... ............ ............. ........... ............ ............. ........... ........... ................ Cộng 32917823847 33255722698 6957155597 7035389063 1376548108 1377139363 1787269405 1804207471 1743854983 1792299319
Ngoài ra, trong sản xuất sợi nhà máy thu đợc một lợng bông phế (phế liệu). Lợng bông phế này đợc thu hồi và nhập kho. Nhng do bơng phế F1, F2 có thể tái sử dụng, nên khi xuất kho phế liệu, kế toán theo dõi và tập hợp cho từng đối tợng sử dụng theo giá hạch tốn. Từ đó lên bảng: “Bảng phân bổ phế liệu” - Biểu số 03.
Biểu số 03: Bảng phân bổ phế liệu TK 152.7 Q III/1999 STT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152.7.2 - Phế liệu Hạch toán Thực tế 1 TK 621 - 6211 343.899.750 - 6212 485.315.900 2 TK 627 - 6271 1.543.800 - 6272 367.500 - 6273 - - 6274 119.000 - 6275 2.271.750 - 6276 1.476.000 - 6277 1.592.000 - 627.M 63.000 - 6278 1.914.250 3 TK 642 6.455.250 4 TK 641 - 5 TK 1312 516.874.801 6 Tổng cộng 1.361.892.751
Kế tốn tính giá thành căn cứ vào số liệu trên hai bảng phân bổ để ghi vào bảng kê số 4 + 5 theo từng nhà máy, từng bộ phận sản xuất. Cụ thể, trong q III/1999 chi phí NVLTT đợc hạch tốn 1 lần vào giai đoạn I (sản xuất sợi đơn) của q trình sản xuất là: 17.485.305.415đ
Trong đó:
- Chi phí NVLC (bơng, xơ) : 16.794.200.720đ - Chi phí vật liệu phụ (Túi PE, ống giấy) : 347.204.720đ
IV-/ Hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp.