và phân bổ chính xác tiền lơng vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Đối với công nhân sản xuất trực tiếp, cơng ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm. Theo hình thức này, quỹ tiền lơng đợc lập thông qua đơn giá tiền lơng và số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho.
= x Đơn giá
= x Đơn giá x 1,6 Trong đó:
• Đơn giá tiền lơng sản phẩm đợc xác định trên cơ sở định mức lao động
kết hợp với mức lơng ngày công cấp bậc của công nhân sản xuất sản phẩm và đợc lập riêng cho từng loại sản phẩm, cơng việc.
• Số lợng sản phẩm hồn thành đợc căn cứ vào phiếu nhập kho thành
phẩm. Nh vậy, sản phẩm hồn thành chỉ đợc tính khi đã qua kiểm nghiệm đảm bảo chất lợng và có xác nhận của thủ kho.
Việc trả lơng cho từng công nhân trực tiếp sản xuất cũng đợc tiến hành theo những cách thức khác nhau:
Đối với những phân xởng sản xuất có tính chất chun mơn hố theo giai đoạn cơng nghệ, tiền lơng sản phẩm đợc xác định theo các phân xởng sản xuất (phân xởng đậu, phân xởng xe,...). ở đây, nhân viên thống kê chịu trách nhiệm theo dõi, ghi nhận công việc của từng ngời trong phân xởng cũng nh việc bàn giao khối lợng sản phẩm cơng việc hồn thành cho bộ phận kiểm nghiệm hoặc kho.
Đối với cơng nhân gián tiếp, thì cơng ty trả lơng theo thời gian.
Đồng thời, cơng ty cũng áp dụng hình thức thởng cho cơng nhân sản xuất theo quy định của cơng ty. Ví dụ, thởng cho cơng nhân làm ra sản phẩm có chất lợng tốt, năng suất lao động cao,... Với chế độ nh vậy, sẽ khuyến khích động viên ngời lao động tích cực làm việc và không ngừng nâng cao năng suất lao động.
= +
Ngồi ra, cơng ty cũng tiến hành trích BHXH, KPCĐ và BHYT theo quy định của chế độ kế tốn tài chính. Cụ thể nh sau:
Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh = 15% x Lơng chính Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh = 2% x Lơng chính Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh = 2% x Lơng chính
Về mặt hạch tốn, để phản ánh tiền lơng và các khoản trích theo lơng, kế toán sử dụng các tài khoản TK 334: “Phải trả công nhân viên” và TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”.
Để tập hợp chi phí tiền lơng và các khoản trích theo lơng vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng tài khoản 622 - “Chi phí nhân cơng trực tiếp”. TK này đợc chi tiết thành các tiểu khoản:
- TK 6221 - “Chi phí NCTT giai đoạn 1 - Nhà máy sợi I”.
- TK 6221 - đậu xe sợi 1 “Chi phí NCTT giai đoạn 2- Nhà máy sợi 1”. - TK 6222 - “Chi phí NCTT - Nhà máy sợi 2”.
- TK 6223 - “Chi phí NCTT - Nhà máy dệt kim”. .....
Hàng tháng, bộ phận tổ chức lao động tiền lơng căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng hồn thành, kết hợp phiếu báo nghiệm thu sản phẩm do phân xởng báo cáo lên để tính tiền lơng cho cơng nhân sản xuất trực tiếp. Đồng thời, dựa vào bảng chấm công và các phiếu làm thêm giờ, thêm ca để tính thởng phải trả cho cơng nhân sản xuất. Trên cơ sở đó, kế tốn lập bảng thanh tốn lơng cho các nhà máy, phân xởng, bộ phận và tiến hành trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định. Sau đó, kế tốn tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tợng phát sinh và thực hiện các bớc tính sau (Số liệu quý III/1999 nhà máy sợi 1).
- Lơng chính của CNSXTT quý III = 549.522.880đ - Các khoản phụ cấp quý III = 433.057.417đ - Lơng phải trả cho CNSXTT quý III = 982.580.297đ
⇒ Trích BHYT và KPCĐ đợc trích vào chi phí SXKD hai quý một lần. Ví dụ,
q III/1999 kế tốn tiền lơng trích BHYT và KPCĐ cho hai quý: quí II và III. - Lơng chính của CNSXTT quí II = 464.196.045đ - Lơng chính của CNSXTT quí III = 549.522.880đ - Tổng lơng chính của CNSXTT quý III = 1.013.718.925 * 2%
= 20.274.378,5đ KPCĐ tính vào chi phí SXKD trong quý = 1.013.718.925 * 2%
= 20.274.378,5đ
Nh vậy, chi phí nhân cơng trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sợi đơn là: 1.105.557.486đ. Trong đó, tiền lơng phải trả cho cơng nhân sản xuất trực tiếp là: 982.580.297đ. BHXH, KPCĐ, BHYT tính vào chi phí SXKD là: 122.977.189đ. Căn cứ vào số liệu trên, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội q III/1999” - Biểu số 04. Từ đó, lấy số liệu cho bảng kê số 4 + 5.
Biểu số 04:
C. ty dệt - may hà nội bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
Quí III/1999 - Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng
STT Các TK Có Các TK Nợ
TK 334 TK 338
Lơng Khoản phụ Khoản khác Cộng Có TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng Có
TK 335 Tổng cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 TK 622 TK 6221 982580297 982580297 40548757 82428432 122977189 1105557486 TK 6221.ĐXSI 103252551 103252551 3943164 7569732 11512896 114765447 TK 6222 665948578 665948578 28780057 47487917 76267974 742216532 TK 6222.ĐXSI 122719934 122719934 4088015 80764447 12164462 134884396 2 TK 627 TK 6271 381645500 381645500 14969819 32484342 47454161 429099661 TK 6272 289600925 289600925 11814268 20938064 32752316 322353241 ................ 3 TK 141 44473629 44473629 44473629 4 TK 641 254177642 254177642 254177642 5 TK 642 256234132 256234132 256234132 Cộng 8389791801 0 0 8389791801 336168373 553040873 0 889209410 0 9279001211
V-/ Hạch tốn chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung của cơng ty là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất, nhng có tính chất phục vụ chung cho q trình sản xuất sản phẩm (trừ chi phí NVLTT và NCTT), nh: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu và CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền,...
Tại cơng ty, các khoản chi phí sản xuất chung đợc kế tốn tập hợp qua TK 627 - “Chi phí sản xuất chung”. TK 627 đợc mở chi tiết theo từng nhà máy nh sau:
TK 6271 : “Chi phí SXC nhà máy sợi 1 - giai đoạn I”
TK 6271 Đậu xe sợi I : “Chi phí SXC nhà máy sợi I - giai đoạn I” TK 6272 : “Chi phí SXC nhà máy sợi II”
TK 6273 : “Chi phí SXC nhà máy dệt kim”
TK 627M : “Chi phí SXC nhà máy dệt kim Đơng Mỹ” TK 627D : “Chi phí SXC nhà máy dệt kim Hà Đơng” TK 6274 : “Chi phí SXC nhà máy cơ khí”
TK 6275 : “Chi phí SXC nhà máy điện” TK 6276 : “Chi phí SXC nhà máy động lực” TK 6277 : “Chi phí SXC tổ xe”
TK 6278 : “Chi phí SXC ống giấy”
Trình tự tiến hành hạch tốn chi phí sản xuất chung nh sau:
* Chi phí nhân viên quản lý:
Trong nhà máy có nhiều phân xởng sản xuất, mỗi phân xởng sản xuất đều có đội ngũ lao động gián tiếp, đó là: quản đốc, phó quản đốc, nhân viên thống kê, thủ kho,... Do đó, kế tốn phải tập hợp chi phí tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí quản lý phân xởng. Ví dụ: trong quý III/1999 lơng phải trả cho lao động gián tiếp là: 381.645.500đ và các khoản trích theo lơng là: 47.454.161 đồng. Số liệu này đợc ghi vào bảng phân bổ số 1. Từ đó, lên bảng kê số 4 + 5.
* Chi phí vật liệu, CCDC.
Xuất dùng chung cho các phân xởng trong nhà máy, nh: xuất sửa chữa, bảo dỡng máy móc, thiết bị nhà cửa kho tàng, vật kiến trúc (trờng hợp tự làm), các chi phí vật liệu cho quản lý phân xởng (giấy bút văn phòng phẩm,...).
Căn cứ vào các chứng từ gốc và các sổ sách có liên quan kế tốn tập hợp chi phí vật liệu phụ, cơng cụ dụng cụ xuất dùng trong từng nhà máy. Số liệu đó làm căn cứ lên bảng phân bổ số 2 và bảng kê số 4 + 5.
Ví dụ, trong quí III/1999.
- Giá trị túi PE (TK 15222) dùng chung trong nhà máy là 12.072.566đ - Xăng dầu (TK 1523) phục vụ cho sự vận hành của máy móc thiết bị là 11.270.903đ.
- Bơng phế, xơ phế (TK 1527) xuất dùng là 1.543.800đ
⇒ Chi phí vật liệu phụ xuất dùng trong nhà máy là 94.789.832đ - Công cụ dụng cụ xuất dùng là 48.605.730đ
* Chi phí khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ)
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định bị hao mịn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khấu hao. Nhằm thu hồi vốn đầu t để thực hiện sửa chữa, đầu t, mua sắm tài sản cố định khi nó bị h hỏng, cơng ty đã tiến hành tính khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất chung. Phơng pháp tính khấu hao nh sau:
= + -
Trong đó: = x : 4
Tỷ lệ khấu hao đợc Nhà nớc quy định sẵn cho từng loại, từng tài sản cố định. Ví dụ nh:
Tỷ lệ khấu hao: - Nhà xởng là 4%
- Máy móc thiết bị là 10%
Riêng ở 2 nhà máy cơ khí và động lực, căn cứ vào tình hình thực tế để đảm bảo khơng làm giá thành q cao, thì tỷ lệ khấu hao máy móc thiết bị là:
- Nhà máy cơ khí 8%. - Nhà máy động lực là 7%
Sau khi, đã tính đợc số khấu hao phải trích trong tháng ở từng nhà máy, kế toán lập bảng phân bổ số 3: “Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định” -
Biểu số 05. (Trích số liệu quí III/1999). Cụ thể, khấu hao tài sản cố định tại nhà
Biểu số 05:
C. ty dệt - may hà nội bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định
Quí III/1999 - Nhà máy Sợi I
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu KHTL TSCĐNG Số KH SXC NM Sợi I SXC NM Sợi 2
GĐ I GĐ II NM Dệt kim
I. Số KH đã trích quý trớc II. Số KH tăng trong quý
III. Số KH phải trích trong q 4011306154 672336352 47336352 650561246
Máy móc thiết bị 3747148465 Nhà cửa 264157689 73957749 30532756 Số KHCB phải trích - Ngân sách 3373453623 - Tự có 310771893 - Vay 627080637 T.số KHCB 4011306154
* Chi phí trả trớc.
Trong kỳ, Cơng ty xuất dùng phụ tùng thay thế để sửa chữa máy móc thiết bị của các nhà máy. Do chi phí này có giá trị lớn, nên khi phát sinh, kế toán tập hợp chi phí ở tất cả các nhà máy ghi vào bên Nợ TK 142, đối ứng bên Có TK 1524 trên bảng kê số 6. Ví dụ, trong quí III/1999 là: 3.650.949.920đ.
Đây là khoản chi phí phát sinh tại 3 nhà máy: sợi I, sợi II, dệt kim. Mặc dù, chi phí này đợc tập hợp vào TK 142, nhng lại đợc tính hết một lần vào chi phí sản xuất chung cho đối tợng chịu phí của từng nhà máy. Do đó, cuối q kế tốn phân bổ bên Nợ các TK 6271: 2.162.868.940 đồng, TK 6272: 1.207.439.909 đồng, TK 6273:280.641.074 đồng trên bảng kê số 6.
* Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Trong quý, công ty tiến hành sửa chữa một số máy móc thiết bị nh: máy xé bông, máy ghép,... theo phơng thức tự làm. Các chi phí phát sinh đợc tập hợp vào TK 2413 - “Sửa chữa lớn TSCĐ”. Căn cứ vào chứng từ có liên quan, kế tốn tập hợp số liệu vào bảng kê số 6.
Ví dụ, trong quý III/1999, chi phí sửa chữa máy xé bống, máy ghép tại 2 nhà máy là 29.300.466đ. Trong đó, thanh tốn bằng tiền mặt 14.000.000đ và bằng chuyển khoản là 15.300.466đ.
Khi cơng trình sửa chữa lớn hồn thành, kế tốn tính giá thành thực tế của từng cơng trình sửa chữa của từng nhà máy để quyết tốn số chi phí này vào chi phí có liên quan và ghi vào bảng kê số 6 kế tốn. Ví dụ, chi phí sửa chữa máy xé bông của nhà máy sợi I là 9.532.761đ.
* Chi phí khác bằng tiền mặt: chi phí tiếp tân, hội nghị,...
Kế toán căn cứ vào các chứng từ nh: phiếu chi, bảng kê khai tạm ứng thực chi xin thanh toán đợc duyệt và tập hợp, ghi thanh toán số thực chi vào nội dung cần phản ánh. Trong quý III/1999, chi tiền mặt phục vụ hội nghị, tiếp kahchs là 88.436.161đ. Và cán bộ, cơng nhân viên thanh tốn tiền tạm ứng (TK 141) là 46.495.460đ.
* Chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
Trong cơng ty, sản phẩm, lao vụ của các nhà máy điện, nhà máy cơ khí, nhà máy động lực nh: các loại thiết bị điện tự chế, các phụ tùng thay thế tự gia cơng, chế biến, quạt gió,... phần lớn đợc sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh chính, phần cịn lại có thể cung cấp cho các nhà máy sản xuất phụ khác.
Do đó, để đảm bảo tính đúng, tính đủ và chính xác chi phí sản xuất kinh doanh vào giá thành, kế toán các nhà máy đã tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ và tính giá thành sản phẩm phụ vào cuối mỗi tháng. Phơng pháp hạch tốn các khoản chi phí và tính sản phẩm phụ giống nh đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh chính. Hàng tháng, kế tốn nhà máy tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung của nhà máy cho các nhà máy khác trong công ty.
• Tại nhà máy cơ khí, chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo tiền lơng phải
trả cho công nhân sản xuất trực tiếp.
Cụ thể, trong quý III/1999, kế tốn phân bổ chi phí sản xuất chung cho nhà máy sợi I nh sau:
- Tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp của nhà máy sợi I là: 982.580.297đ (Bảng phân bổ số 1)
- Tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp của sản xuất kinh doanh sợi I: 982.580.297 + 655.948.578 = 1.648.528.875
- Tổng chi phí sản xuất chung của nhà máy cơ khí là: 130.885.328đ
Do đó, chi phí sản xuất chung nhà máy cơ khí phân bổ cho sản xuất chung nhà máy sợi I là:
130.885.328 x = 78.012.188
Kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 6271, đối ứng với bên Có TK 6274: 78.012.188đ trên bảng kê số 4 + 5.
• Cịn chi phí sản xuất chung của nhà máy động lực đợc phân bổ theo số m3
khí nén nhà máy cung cấp cho đơn vị sản xuất kinh doanh chính. Cụ thể, trong quý III/1999:
- Tổng chi phí sản xuất chung của nhà máy động lực là: 4.877.518.373 đồng
- Tổng m3 khí nén cung cấp cho sản xuất kinh doanh chính là: 353.237m3
Trong đó, nhà máy sợi I là: 228.255m3
Cho nên, chi phí sản xuất chung nhà máy động lực phân bổ cho nhà máy sợi I là: 4.877.518.373 x = 3.151.760.491
Kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 6271, đối ứng với bên Có TK 6276: 3.151.760.491đ, trên bảng kê số 4 + 5.
• Chi phí sản xuất chung của nhà máy điện đợc phân bổ vào chi phí sản xuất
chung của từng nhà máy sợi I và II, theo tiêu thức phân bổ là: số Kw điện năng tiêu thụ của các nhà máy:
- Tổng chi phí sản xuất chung (trừ chi phí điện sản xuất chính của nhà máy sợi I và II) là: 9.455.398.200 - 4.206.071.159 = 5.249.327.041
- Số Kw điện năng tiêu thụ của tồn cơng ty là: 549.598 Kw Trong đó nhà máy sợi I là: 33.382 Kw
Do đó, tổng chi phí sản xuất chung nhà máy điện phân bổ vào chi phí sản xuất chung nhà máy sợi I là:
5.249.327.041 x = 318.839.647
Kế toán tập hợp vào bên Nợ TK 6271, đối ứng với bên Có TK 6275: 318.839.647đ, trên bảng kê số 4 + 5.
Ngoài việc phân bổ chi phí sản xuất chung của nhà máy điện vào chi phí sản xuất chung của hai nhà máy. Kế tốn nhà máy cịn phải theo dõi và ghi chép số điện năng tiêu thụ tại từng nhà máy và tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh chính của hai nhà máy đó.
Kế tốn tập hợp vào bên Nợ TK 1541: 2.547.131.874đ ở bảng kê số 4+5. Trên đây là cách hạch tốn và phân bổ chi phí sản xuất sản phẩm trong quý