3-/ Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và Tính GTSp tại công ty dệt- may hà nội (Trang 44 - 46)

VII-/ Các phơng pháp tính giá thành chủ yếu trong các doanh nghiệp

3-/ Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

với những quy cách khác nhau. Những quy cách đó đợc ký hiệu theo chỉ số sợi. Ví dụ, ở nhà máy sợi I gồm sợi đơn Ne 60 (65/35) CK, Ne 45 (65/35) CK...

Do đó, cơng ty đã xác định đối tợng tính giá thành là từng chỉ số sợi. Kỳ tính giá thành là 1 quý và đơn vị tính giá thành là kg sản phẩm.

* Mối quan hệ giữa đối tợng chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Trong phần lý luận chung, chúng ta đã nghiên cứu mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm và phân biệt đợc sự

giống nhau khác nhau giữa chúng. Cũng trên cơ sở lý luận chung đó, cơng ty đã xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ q trình sản xuất sản phẩm sợi trong từng nhà máy (cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2), còn đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm (từng chỉ số sợi). Vì thế, một đối tợng tập hợp chi phí trong cơng ty có liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành.

Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm quy trình cơng nghệ, đối tợng, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và sự đa dạng về chủng loại sản phẩm, công ty đã áp dụng phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tỷ lệ.

Theo phơng pháp này, kế tốn phải căn cứ vào:

• Bảng giá thành chi tiết kế hoạch sợi theo từng khoản mục chi phí. Bảng này

do phịng kế tốn tài chính lập trên cơ sở: kế hoạch sản xuất trong năm và giá thành sản phẩm năm trớc. Bảng đợc lập vào đầu năm và sử dụng trong suốt năm kế hoạch.

• Tỷ lệ chi phí theo từng khoản mục giữa chi phí sản xuất thực tế với giá

thành kế hoạch theo từng khoản mục chi phí.

Từ đó, kế tốn tính đợc giá thành thực tế theo từng khoản mục chi phí và tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm. Cách tính nh sau:

- Đối với khoản mục chi phí NVL chính (NVLC):

∑= − − + = n 1 i 0i 1i ck dk xQ Z PL D C D T

⇒ ∑ Z1i = Z0i x Qi1 x T

Trong đó:

T : tỷ lệ phân bổ chi phí NVLC

Ddk, Dck : giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ C : chi phí NVLC phát sinh trong kỳ

PL : phế liệu thu hồi nhập kho

Z0i : giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC 1 kg sản phẩm i

∑ Z1i : giá thành thực tế khoản mục chi phí NVLC của tồn bộ sản phẩm i hồn thành

Qi1 : sản lợng thực tế nhập kho của sản phẩm i.

- Đối với các khoản mục chi phí cịn lại, đều áp dụng cơng thức chung:

∑= = n 1 i 0i 1i ' ' xQ Z C T ⇒ ∑ Z’1i = Z’0i x Qi1 x T’

Trong đó:

T’ : tỷ lệ phân bổ từng khoản mục chi phí

C’ : chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo từng khoản mục Z’

0i : giá thành kế hoạch từng khoản mục của toàn bộ sản phẩm i nhập kho trong quý

∑ Z’1i : tổng giá thành thực tế phát sinh theo từng khoản mục

4-/ Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và Tính GTSp tại công ty dệt- may hà nội (Trang 44 - 46)