Thành sản phẩm tại Công ty Dệt May Hà Nội

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và Tính GTSp tại công ty dệt- may hà nội (Trang 80 - 92)

giá thành sản phẩm tại công ty Dệt may Hà Nội

thành sản phẩm tại Công ty Dệt May Hà Nội

Trong nền kinh tế thị trờng, kế tốn đợc coi là cơng cụ quản lý kinh tế quan trọng, là phong vũ biểu xác định nguồn thông tin trung thực, nhằm phản ánh quá trình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp, việc cung cấp các thơng tin chính xác là cơ sở cho các chủ doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh, tính hiệu quả đúng đắn của các giải pháp đã đề ra và thực hiện trong sản xuất kinh doanh. Từ đó, có các biện pháp phù hợp với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp.

Tại Công ty Dệt May Hà Nội, giá thành sản phẩm đợc tính vào cuối quý nên thơng tin về chi phí và giá thành khơng đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý. Mặt khác, do đặc điểm sản xuất của công ty là chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho liên tục trong tháng, giá cả sản phẩm lại thờng xuyên biến động, nên kỳ tính giá thành một q/1 lần khơng cịn phù hợp nữa.

Theo em, cơng ty nên tính giá thành theo từng tháng để số liệu đa ra kịp thời, nhanh chóng góp phần đẩy mạnh sản xuất, hoà nhịp chung với sự phát triển của thị trờng cạnh tranh tự do.

Tuy nhiên, việc rút ngắn kỳ tính giá thành xuống 1 tháng địi hỏi cơng tác kế tốn phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục hơn, nên các nhân viên kế toán sẽ phải tăng cờng độ làm việc. Nhng nếu biết tổ chức, sắp xếp cơng việc một cách hợp lý, làm việc có ý thức trách nhiệm thì với trình độ chun mơn và bề dày kinh nghiệm, cộng với sự trợ giúp của máy vi tính, chắc chắn các nhân viên kế tốn sẽ hồn thành tốt nghiệm vụ tính giá thành sản phẩm trong một tháng.

Việc thay đổi kỳ tính giá thành sẽ làm thay đổi tồn bộ các phần hành kế tốn khác. Vì vậy, xem xét sự thay đổi này phải đợc thống nhất trong phạm vi tồn cơng ty.

* Thứ hai, phơng pháp hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.

Mặc dù công ty đã áp dụng đúng chế độ kế tốn về cách tính lơng cho cơng nhân sản xuất trực tiếp, cũng nh tỷ lệ trích các khoản theo lơng, nhng trong việc hạch tốn và ghi sổ chi phí nhân cơng trực tiếp cịn có một số điểm cần đợc xem xét lại.

Trớc hết, là việc tiến hành trích BHYT và KPCĐ cho 2 quí (quí II và quí III) vào chi phí sản xuất kinh doanh. Điều này trái với nguyên tắc phù hợp đợc thừa nhận trong kế tốn là: Chi phí liên quan đến doanh thu kỳ nào phải tính vào chi

phí của kỳ đó. Do đó, ảnh hởng tới việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ và tính

giá thành sản phẩm. Vì vậy, cơng ty nên quy định lại việc trích BHYT, KPCĐ theo đúng kỳ tính giá thành - đảm bảo phù hợp với chế độ kế tốn.

Ngồi ra, nếu nhìn lại bảng phân bổ số 1: “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội quí III/1999” - (Biểu số 01), chúng ta sẽ hiểu sai nội dung, ý nghĩa của từng số liệu. Bởi vì, số liệu về lơng chính của cơng nhân sản xuất trực tiếp là 549.522.880đ và các khoản phụ cấp là 433.057.417đ không phản ánh lên các cột t- ơng ứng trên bảng phân bổ 1, mà cột lơng chính lại ghi số liệu về lơng phải trả cho cơng nhân sản xuất trực tiếp trong q III là: 982.580.297đ. Mặt khác, tồn bộ khoản trích BHYT, KPCĐ cũng phản ánh lên một tài khoản là 3382: 40.548.757đ. Trong khi đó theo chế độ: TK 3382 : KPCĐ là 20.274.378,5đ. TK 3384 : BHYT là 20.274.378,5đ

Nh vậy, số liệu trên bảng phân bổ số 1 đã không ngừng phản ánhd dúng đợc nội dung của nó. Sự bất hợp lý này thuộc về kỹ thuật ghi sổ nên kế toán tiền lơng cần phải xem xét để tiến hành hạch toán và ghi sổ theo đúng chế độ kế tốn.

* Thứ ba, kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.

Hiện nay, công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết NVL. Phơng pháp này tuy đơn giản, dễ làm song công việc ghi chép nhiều và trùng lắp, tốn nhiều công sức. Mặt khác, do đặc điểm NVL tại cơng ty có rất nhiều chủng loại, với tần suất nhập xuất nhiều, nên việc theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn NVL của 2 kế tốn viên vẫn khơng đảm bảo đợc cơng việc ghi chép, hạch tốn hàng ngày. Do đó, các kế tốn thanh tốn vẫn phải trợ giúp một phần công việc này. Nh vậy, phơng pháp thẻ song song khơng phù hợp với tình hình hiện tại của cơng ty. Để đáp ứng yêu cầu này, công ty nên áp dụng phơng pháp sổ số d trong việc hạch toán chi tiết về NVL.

Đặc điểm nổi bật của phơng pháp này là sự kết hợp chặt chẽ giữa việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của kế tốn NVL. Trên cơ sở đó, ở kho chỉ hạch toán về số lợng và ở phịng kế tốn chỉ hạch tốn về giá trị NVL. Với

phơng pháp này có thể khắc phục đợc hạn chế của phơng pháp sổ chi tiết và sẽ tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thờng xun, có hệ thống giữa kế tốn và thủ kho, đảm bảo số liệu kế tốn chính xác, kịp thời.

* Thứ t, hạch tốn chi phí trả trớc.

Chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhng có liên quan tới nhiều kỳ hạch tốn, nên cha thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này, mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch tốn tiếp theo. Tại cơng ty Dệt may Hà Nội thờng phát sinh các khoản chi phí trả trớc nh: giá trị CCDC nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần, giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch, chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh,... Các khoản này, mặc dù có liên quan đến nhiều kỳ hạch tốn hoặc là những chi phí phát sinh một lần quá lớn, nh- ng đều đợc tính một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phát sinh chi phí.

Ví dụ, trong quí III/1999, khi xuất dùng CCDC thuộc loại phân bổ ba lần, kế toán ghi vào bên Nợ TK 6271 : 48.605.730đ (đối ứng bên Có TK 1531) trên bảng kê số 4+5.

Cách ghi này cũng đã vi phạm nguyên tắc phù hợp đợc thừa nhận trong kế tốn. Do đó, để khắc phục nhợc điểm này, kế tốn nên tiến hành theo trình tự sau:

(1) : Tập hợp chi phí cơng cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần. (2) : Định kỳ tiến hành phân bổ cho đối tợng sử dụng.

Hoặc, trong quí III phát sinh chi phí phụ tùng thay thế để sửa chữa máy móc thiết bị với giá trị là: 2.162.868.940đ. Nhng đợc tập hợp và phân bổ hết một lần trong quý theo sơ đồ:

(1) : Tập hợp chi phí phụ tùng thay thế (trị giá 2.162.868.940)

(2) : Phân bổ hết chi phí trả trớc (trị giá 2.162.868.940) vào chi phí SXC. TK 1531 (1) TK 142 (2) TK 6271 TK 1524 (1) TK 142 (2) TK 6271

Tuy nhiên, đây là khoản chi phí lớn (vì so với tổng doanh thu trong quí III là: 108.823.867.428 đồng. Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho các đối tợng chịu chi phí trong năm (trừ trờng hợp chi phí trả trớc phát sinh vào tháng cuối năm hoặc còn liên quan đến các kỳ kinh doanh của năm sau). Bởi vậy, việc tính và phân bổ chi phí trả trớc đã phát sinh vào các kỳ hạch toán phải đợc kế hoạch một cách chặt chẽ trên cơ sở dự tốn chi phí và kế hoạch phân bổ chi phí. Vì vậy, khoản chi phí này nên phân bổ cho 2 quí II và III của năm 1997. Khi đó, trong quý kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ cũng theo sơ đồ trên. Nhng,

(1) : Tập hợp chi phí phụ tùng thay thế (trị giá 2.162.898.940)

(2) : Phân bổ chi phí trả trớc (trị giá 1.081.434.270 = 2.162.898.940:2)

* Thứ năm, hạch tốn phế liệu thu hồi.

Trong q trình sản xuất sợi, phế liệu thu hồi từ quy trình sản xuất chủ yếu là bông, xơ. Một phần bơng, xơ này đợc sử dụng lại cho q trình sản xuất sản phẩm tiếp theo, góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Để phản ánh quá trình nhập - xuất - tồn kho phế liệu, kế tốn sử dụng TK 1527 và trình tự hạch tốn đợc phản ánh theo sơ đồ sau:

(1) : Phế liệu (bông, xơ) thu hồi nhập kho (2) : Xuất bông, xơ phế để sản xuất sản phẩm.

Lợng bông phế, xơ phế nhập kho đợc trừ ra khỏi chi phí NVL chính tính vào giá thành sản phẩm. Ví dụ trong quí III/1999.

- Bông, xơ xuất dùng là: 16.794.200.945

- Bông phế, xơ phế thu hồi nhập kho là: 621.982.000 Do đó, bơng xơ dùng cho sản xuất sợi là:

16.794.200.945 - 621.982.000 = 16.172.218.945

Nh vậy, theo em để phản ánh chính xác nội dung kinh tế của nhiệm vụ phát sinh thì khi nhập kho bơng, xơ phế từ q trình sản xuất sợi, kế tốn nên ghi bút tốn phản ánh giảm chi phí NV chính theo sơ đồ sau:

TK 154 (1) TK 1527 (2) TK 621 TK 1527 (2) TK 621 (1)

(1) : Nhập kho phế liệu thu hồi (bông, xơ phế) (2) : Xuất kho phế liệu để sản xuất sản phẩm.

* Thứ sáu, nội dung, kết cấu và phơng pháp ghi bảng kê số 4, số 5, số 6.

Để phục vụ cho cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cơng ty đã áp dụng hình thức Nhật ký - Chứng từ với đầy đủ sổ sách kế toán theo quy định của Bộ Tài chính. Hình thức này, nh đã nói ở trên, là phù hợp với đặc điểm của công ty.

Tuy nhiên, khác với chế độ kế tốn, tại cơng ty kế tốn giá thành không lập riêng từng bảng kê số 4 và bảng kê số 5 mà lập chung một bảng kê gọi là bảng kê 4+5. Bảng kê này dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK liên quan, đối ứng với Bên Nợ TK 154, 621, 622, 627, 6411, 6413, 642 (trong từng TK chi tiết theo từng nhà máy).

Thông thờng, bảng kê số 4 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các tài khoản có liên quan, đối ứng với Bên Nợ của các TK 154, 621, 622, 627, 631 và đ- ợc tập hợp theo từng phân xởng, bộ phận và chi tiết cho từng sản phẩm. Còn bảng kê số 5 dùng để tổng hợp số phát sinh Có của các TK liên quan, đối ứng bên Nợ các TK 641, 642, 241. Trong từng tài khoản chi tiết theo yếu tố và nội dung chi phí.

Nh vậy, việc lập bảng kê số 4+5 tuy không ảnh hởng đến cơng tác tính giá thành sản phẩm tại phịng kế tốn, nhng sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu để tính tốn. Hơn nữa, bảng kê số 4 thờng đợc kế toán giá thành làm căn cứ tính giá thành cơng xởng, cịn bảng kê số 5 đợc bộ phận tiêu thụ căn cứ vào số liệu để tính giá thành tồn bộ của sản phẩm sợi. Do đó, việc lập chung một bảng kê số 4+5 sẽ dẫn đến sự luân chuyển sổ sách không đợc nhịp nhàng và cơng tác hạch tốn dễ bị chậm trễ.

Mặt khác, theo chế độ kế tốn thì việc tập hợp chi phí phát sinh bên Nợ TK 241 đợc tiến hành trên bảng kê số 5, cịn bảng kê số 6 ngồi việc tập hợp chi phí phát sinh thuộc chi phí phải trả và chi phí trả trớc, cịn tập hợp cả chi phí phát sinh trên TK 2413 “Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định”. Cách ghi này xuất phát từ cách hiểu là TK 2413 dùng để tập hợp chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định và sau đó trích vào các đối tợng chịu phí có liên quan. Nhng TK 2413 có nội dung kinh tế khác hẳn với các chi phí theo dự tốn. Bởi vì, chi phí trả trớc là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhng cha tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ này, mà đợc tính cho hai hay nhiều kỳ hạch tốn sau đó. Cịn chi phí phải trả là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh, nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch tốn.

Vì vậy, để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí sản xuất và vào Nhật ký - Chứng từ số 7 thuận lợi hơn, công ty nên lập 3 bảng kê số 4, số 5, số 6 theo đúng chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với một doanh nghiệp lớn, có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều.

* Thứ bảy, phơng pháp tính giá thành.

Hiện nay, cơng ty áp dụng phơng pháp tỷ lệ để tính giá thành sản phẩm.

Theo phơng pháp này, kế toán phải dựa vào giá thành kế hoạch chi tiết cho từng khoản mục chi phí do phịng kế tốn tài chính lập. Trong q trình tìm hiểu cơng tác tính giá thành sản phẩm sợi tại công ty, em nhận thấy giá thành sợi thờng xuyên biến động và phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh giá mua NVL chính, bơng xơ,... Bởi vì, nguồn cung cấp bơng xơ trong nớc khơng ổn định, nên công ty phải nhập bơng từ Liên Xơ, Nigeria, úc,... Do đó, giá mua bơng xơ chịu ảnh hởng rất lớn của biến động thị trờng thế giới, đặc biệt là khi nền kinh tế thế giới khơng ổn định.

Trong khi đó, giá thành kế hoạch chi tiết sản phẩm lại đờng phòng kế hoạch lập vào đầu năm, trên cơ sở giá thành thực tế năm trớc và sản lợng kế hoạch năm nay. Vì vậy, giá thành kế hoạch lập vào đầu năm rất khó sát với thực tế trong năm. Theo em, phịng kế tốn tài chính song song với việc xây dựng giá thành kế hoạch tơng đối chính xác, sát với thực tế, nên thờng xuyên điều chỉnh chi phí thực tế phát sinh, góp phần vào việc tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Nếu kỳ tính giá thành là 1 tháng thì 3 tháng/1 lần kế tốn điều chỉnh giá thành kế hoạch. Từ đó, ban lãnh đạo cơng ty mới có thể phân tích tình hình sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn và đề ra phơng hớng cụ thể nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đây là mục tiêu quan trọng, không chỉ riêng một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào.

IV-/ Phơng hớng hạ thấp giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng cờng quản trị doanh nghiệp.

1-/ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty Dệt May Hà Nội.

Tiết kiệm chi phí để giảm thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu chiến lợc của mọi doanh nghiệp, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh hàng hố trên thị trờng. Do đó, việc tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khơng đơn giản là cơng tác ghi chép giản đơn, mà nó thực sự phải trở thành công cụ hữu hiệu trong việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp. Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm trên nhiều góc độ bằng các cách khác nhau là cần thiết, giúp chủ doanh nghiệp nhìn rõ khả năng tiềm tàng, tính tốn đợc trị số của nó để kế hoạch hố giá thành, định lợng quản lý giá thành có hiệu quả thiết thực hơn. Đồng thời, cung cấp thơng tin để tìm ra nguyên nhân và giải pháp hạ giá thành sản phẩm.

Do vậy, định kỳ cần tiến hành phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm theo những nội dung sau đây:

Trớc hết, đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. Khi đánh giá chung, nhà phân tích cần so sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch để nhận xét doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí hay cha? Và để tìm nguyên

nhân của sự chênh lệch giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch, nhà phân tích sẽ đi sâu phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành.

Ví dụ, với khoản mục chi phí NVL trực tiếp thì giá cả đầu vào và cơ cấu NVL có ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm. Cịn khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cho thấy đợc sự chênh lệch giữa quỹ lơng thực tế và quỹ lơng kế

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp CPSX và Tính GTSp tại công ty dệt- may hà nội (Trang 80 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w