3.2 .Chức năng giám đốc
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Ngân sách nhà nƣớc
1.3. Vai trò của Ngân sách nhà nƣớc
Trong nền kinh tế thị trƣờng vai trò của Ngân sách nhà nƣớc đƣợc thay đổi và trở nên hết sức quan trọng .Trong quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc gia Ngân sách nhà nƣớc có các vai trò nhƣ sau:
- Vai trị huy động các nguồn Tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc.
Sự hoạt động của nhà nƣớc trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội ln địi hỏi phải có các nguồn tài chính để chi tiêu cho những mục đích xác định. Các nhu cầu chi tiêu của nhà nƣớc đƣợc thỏa mãn từ các nguồn thu bằng hình thức thuế và thu ngồi thuế. Đây là vai trị lịch sử của NSNN, đƣợc xuất phát từ tính nội tại của phạm trù tài chính mà trong bất kỳ chế độ xã hội và cơ chế kinh tế nào, NSNN đều phải thực hiện và phát huy.
Để phát huy vai trò của NSNN trong quá trình phân phối, huy động các nguồn tài chính của xã hội cho nhà nƣớc cần thiết phải xác định:
21
+ Mức động viên của các nguồn tài chính từ đơn vị cơ sở để hình thành nguồn thu của nhà nƣớc.
+ Các công cụ kinh tế đƣợc sử dụng tạo nguồn thu cho nhà nƣớc và thực hiện các khoản chi của nhà nƣớc.
+ Tỷ lệ động viên (tỷ suất thu) của nhà nƣớc trên GDP.
- NSNN là công cụ để điều tiết thị trƣờng, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trƣờng là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa, các yếu tố cơ bản của thị trƣờng là cung cầu và giá cả thƣờng xuyên tác động lẫn nhau và chi phối hoạt động của thị trƣờng. Do đó, để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng nhà nƣớc phải sử dụng ngân sách để can thiệp vào thị trƣờng nhằm bình ổn giá cả thơng qua cơng cụ thuế và các khoản chi từ NSNN dƣới các hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng các quỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tài chính. Đồng thời, trong quá trình điều tiết thị trƣờng NSNN còn tác động đến thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn thông qua việc sử dụng các cơng cụ tài chính nhƣ: phát hành trái phiếu chính phủ, thu hút viện trợ nƣớc ngoài, tham gia mua bán chứng khoán trên thị trƣờng vốn… qua đó góp phần kiểm sốt lạm phát.
- Ngân sách Nhà nƣớc là công cụ định huớng phát triển sản xuất.
Thông qua các khoản chi kinh tế và chi đầu tƣ xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển những ngành mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng; đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng thuộc thế mạnh xuất khẩu... Chính phủ có thể tạo điều kiện và hƣớng nguồn vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp vào những lĩnh vực, những vùng cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế mới cũng nhƣ tạo ra môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh. Các khoản chi này của NSNN khơng thu hồi trực tiếp, nhƣng hiệu quả của nó lại đƣợc tính bằng sự tăng trƣởng của GDP, sự phân bố chung hợp lý của nền kinh tế hoặc bằng các chỉ tiêu khác nhƣ tạo ra khả năng tăng tốc độ lƣu chuyển hàng hoá và dịch vụ...
Thông qua thu ngân sách mà chủ yếu là thuế cũng góp phần định hƣớng phát triển sản xuất. Việc đặt ra các loại thuế với thuế suất ƣu đãi, các quy định miễn, giảm thuế... có tác dụng kích thích mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp. Một chính sách thuế có lợi sẽ thu hút đƣợc doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ vào nơi
22
cần thiết, ngƣợc lại, một chính sách thuế khắt khe sẽ giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh.
Rõ ràng là thu, chi ngân sách gắn liền với chính sách phát triển kinh tế - xã hội và phục vụ trực tiếp cho chính sách này của Nhà nƣớc.
- Ngân sách Nhà nƣớc là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ
Bằng việc sử dụng cơng cụ NSNN, cụ thể là chính sách thuế và chính sách chi tiêu ngân sách, Chính phủ đã làm giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo nhằm ổn định đời sống của các tầng lớp dân cƣ trong phạm vi cả nƣớc. Hay nói cách khác, vai trò quan trọng của NSNN trong điều chỉnh phân phối thu nhập đƣợc thể hiện trên phạm vi rộng lớn ở cả hai mặt hoạt động thu và chi NSNN.