3.2 .Chức năng giám đốc
2. Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bƣớc tiếp theo của quá trình kinh doanh. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp dùng vốn đó để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ sức lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động. Do sự tác động của lao động vào đối tƣợng lao động thơng qua tƣ liệu lao động mà hàng hố dịch vụ đƣợc tạo ra và tiêu thụ trên thị trƣờng. Cuối cùng, các hình thái vật chất khác nhau đó đƣợc chuyển hóa về hình thái tiền tệ ban đầu. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, số tiền thu đƣợc do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ các chi phí đã bỏ ra và có lãi. Nhƣ vậy, số tiền đã ứng ra ban đầu không những chỉ đƣợc bảo tồn mà nó cịn đƣợc tăng thêm do hoạt động kinh doanh mang lại. Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh đƣợc gọi là vốn. Vốn đƣợc biểu hiện cả bằng tiền lẫn cả giá trị vật tƣ, tài sản và hàng hoá của doanh nghiệp, tồn tại dƣới cả hình thái vật chất cụ thể và khơng có hình thái vật chất cụ thể. Từ đó có thể hiểu, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vơ hình đƣợc đầu tƣ vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Vốn vừa là nhân tố đầu vào, đồng thời vừa là kết quả phân phối thu nhập đầu ra của q trình kinh doanh. Chính trong q trình đó, vốn tồn tại với tƣ cách là một nhân tố không thể thiếu đối với hoạt động kinh doanh. Vốn khi đƣợc đầu tƣ, thì sau một thời gian hoạt động phải đƣợc thu về để tiếp ứng cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Vốn không thể bị mất đi mà vốn ln phải đƣợc bảo tồn và phát triển; đây chính là điều kiện cần thiết để các doanh nghiệp thực hiện đƣợc quá trình tái sản xuất giản đơn cũng nhƣ quá trình tái sản xuất mở rộng.
42
Xét theo công dụng và đặc điểm luân chuyển giá trị, vốn kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm: Vốn cố định, vốn lƣu động.
2.1. Vốn cố định và tài sản cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, có chức năng là tƣ liệu lao động.
TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành hai loại:
- Tài sản hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể nhƣ nhà xƣởng, máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải … trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài sản vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể nhƣ chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả… TSCĐ có những đặc điểm là:
Trong q trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ khơng thay đổi hình thái hiện vật, nhƣng năng lực sản xuất và kèm theo đó là giá trị của chúng bị giảm dần. Đó là do chúng bị hao mịn.
Có hai loại hao mịn là hao mịn hữu hình và hao mịn vơ hình.
- Hao mịn hữu hình là hao mịn có liên quan đến việc giảm giá trị sử dụng của TSCĐ.
- Hao mịn vơ hình lại có liên quan tới việc mất giá của TSCĐ. Việc mất giá của TSCĐ có nhiều nguyên nhân:
+ TSCĐ cũ có thể bị mất giá do TSCĐ mới đƣợc sản xuất ra với giá nhƣ cũ nhƣng có năng lực sản xuất cao hơn hoặc TSCĐ cũ bị mất giá do TSCĐ mới đƣợc sản xuất ra có cơng suất bằng tài sản cũ nhƣng giá trị lại rẻ hơn.
+ TSCĐ cũ bị mất giá do sản phẩm của chúng sản xuất ra khơng cịn phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.
Đối với TSCĐ hữu hình thì thƣờng bị cả hai loại hao mịn hữu hình và vơ hình, cịn TSCĐ vơ hình thì chỉ bị hao mịn vơ hình.
Bộ phận giá trị đại diện cho phần hao mòn đƣợc gọi là tiền khấu hao. Tiền khấu hao là một yếu tố của chi phí sản xuất, một bộ phận của giá thành sản
43
phẩm. Khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ, tiền khấu hao đƣợc trích lại hình thành nên quỹ khấu hao.
Từ đặc điểm vận động của TSCĐ đã quyết định đến đặc điểm vận động của vốn cố định:
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tƣơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định.
Vốn cố định đƣợc thu hồi dần từng phần tƣơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đƣợc thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hồn thành một vòng luân chuyển.
Những đặc điểm luân chuyển trên đây của vốn cố định đã chi phối đến phƣơng thức bù đắp và phƣơng thức quản lý vốn cố định.
Vốn cố định đƣợc bù đắp (thu hồi) bằng biện pháp khấu hao, tức là trích lại phần giá trị hao mòn của tài sản cố định. Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao. Quỹ khấu hao dùng để duy trì năng lực sản xuất bình thƣờng của TSCĐ và dùng để tái sản xuất toàn bộ tài sản cố định.
Việc quản lý vốn cố định phải ln gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp. Nói cách khác, quản lý vốn cố định là quản lý quỹ khấu hao. Để quản lý tốt quỹ khấu hao cần phải đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định một cách thƣờng xuyên và chính xác, tạo cơ sở cho việc xác định mức khấu hao hợp lý để thu hồi vốn. Mặt khác, cần phải lựa chọn phƣơng pháp khấu hao thích hợp để đảm bảo thu hồi vốn nhanh và bảo toàn đƣợc vốn.
Quản lý mặt hiện vật của vốn cố định là quản lý TSCĐ. Để quản lý tốt tài sản cố định cần phải phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau (phân loại theo hình thái biểu hiện, theo mục đích sử dụng, theo cơng dụng kinh tế, theo tình hình sử dụng) để từ đó xác định trọng tâm của công tác quản lý.
Do đặc điểm tài sản cố định là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh song vẫn giữ ngun hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu, cịn giá trị lại chuyển dần vào giá trị sản phẩm nên nội dung bảo toàn vốn cố định bao gồm hai mặt giá trị và hiện vật. Trong đó bảo tồn về hiện vật là tiền đề để bảo toàn vốn cố định về giá trị.
44
Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật khơng chỉ là giữ ngun hình thái vật chất và duy trì thƣờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó. Điều đó địi hỏi trong q trình sử dụng, doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không làm mất tài sản cố định, thực hiện đúng quy chế sử dụng, bảo dƣỡng nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ, không để TSCĐ hƣ hỏng trƣớc thời hạn quy định.
Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì đƣợc sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tƣ ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định của doanh nghiệp cần đánh giá đúng đắn các nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng bảo tồn đƣợc vốn để có biện pháp xử lý đúng (nhƣ phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ để trích đủ, trích đúng chi phí khấu hao, khơng để mất vốn; lựa chọn phƣơng pháp khấu hao thích hợp khơng để mất vốn, hạn chế ảnh hƣởng của hao mịn vơ hình; chú trọng đổi mới trang thiết bị; thực hiện chế độ bảo dƣỡng sửa chữa; thực hiện các biện pháp đề phòng rủi ro trong kinh doanh …) Một trong các biện pháp chủ yếu bảo toàn phát triển vốn cố định là sử dụng có hiệu quả vốn cố định.
2.2. Vốn lƣu động và tài sản lƣu động
Vốn lƣu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lƣu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản lƣu động của doanh nghiệp chia làm hai loại:
- Tài sản lƣu động dùng trong sản xuất (nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang …)
- Tài sản lƣu thông (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, chi phí trả trƣớc …)
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lƣu động sản xuất và tài sản lƣu động lƣu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất đƣợc tiến hành liên tục.
Đặc điểm của tài sản lƣu động là tham gia vào từng chu kỳ sản xuất, tài sản lƣu động bị tiêu dùng hoàn toàn trong việc chế tạo ra sản phẩm và thay đổi hình thái biểu hiện.
45
Đặc điểm của tài sản lƣu động đã chi phối đến đặc điểm của vốn lƣu động. Vốn lƣu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới đƣợc tạo ra. Vốn lƣu động đƣợc thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về và lúc đó kết thúc vịng tuần hồn của vốn.
Từ đặc điểm về phƣơng thức vận động của tài sản lƣu động và phƣơng thức chuyển dịch giá trị của vốn lƣu động đã ảnh hƣởng chi phối đến công tác quản lý sử dụng vốn lƣu động. Muốn quản lý tốt vốn lƣu động thì phải quản lý trên tất cả các hình thái biểu hiện của vốn. Để quản lý, sử dụng vốn lƣu động có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại vốn lƣu động theo các tiêu thức khác nhau: Phân loại theo vai trò của từng loại vốn lƣu động trong sản xuất kinh doanh (vốn lƣu dộng ở khâu dự trữ, khâu sản xuất và khâu lƣu thơng); phân loại theo hình thái biểu hiện gồm vốn vật tƣ hàng hóa và vốn bằng tiền; phân loại theo quan hệ sở hữu hoặc theo nguồn hình thành. Mỗi một cách phân loại đều đạt đƣợc những yêu cầu nhất định trong công tác quản lý và sử dụng vốn lƣu động. Nó giúp doanh nghiệp xác định đúng trọng điểm và biện pháp quản lý vốn có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.