Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 56 - 60)

3.2 .Chức năng giám đốc

3. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm

3.1. Chi phí sản xuất kinh doanh

Để tạo ra thu nhập, doanh nghiệp phải chịu mất đi một khoản tiền do nguyên vật liệu bị tiêu dùng, máy móc bị hao mịn, trả lƣơng cho ngƣời lao động... Khoản tiền bị mất đi đó gọi là chi phí. Chi phí là biểu hiện bằng tiền tồn bộ các hao phí về vật chất, về lao động mà doanh nghiệp đã phải bỏ ra để có đƣợc thu nhập trong một thời kỳ (thƣờng là tháng, quý, năm). Nếu tài sản, vốn, nguồn vốn đƣợc xét tại mỗi thời điểm thì chi phí, thu nhập, lợi nhuận lại cần xét trong một khoảng thời gian. Khơng phải tồn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ ra chi tiêu (sử dụng quỹ tiền tệ) mua sắm tài sản trong kỳ đều trở thành chi phí mà chỉ gồm phần thực sự mất đi để tạo ra thu nhập trong kỳ. Chẳng hạn trong số tiền chi mua máy móc trong kỳ thì chỉ có một phần tiền đó bị mất đi trong kỳ sản xuất kinh doanh do máy móc bị hao mịn. Chi phí khơng chỉ liên quan trực tiếp mà còn liên quan gián tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp nhƣ chi phí đào tạo, y tế, trợ cấp thôi việc...

Không phải khoản chi nào của doanh nghiệp cũng đƣợc coi là chi phí. Các khoản chi khơng liên quan đến q trình tạo ra thu nhập nhƣ chi ủng hộ, từ thiện

46

không đƣợc coi là chi phí. Chi khen thƣởng, phúc lợi, ốm đau, chi sự nghiệp cũng không đƣợc coi là chi phí. Nghiên cứu chi phí có ý nghĩa trong việc tính tốn đúng kết quả kinh doanh (lãi, lỗ), tránh hiện tƣợng lãi giả lỗ thật, lãi thật lỗ giả do khơng hạch tốn đầy đủ chi phí. Đồng thời giúp tính giá thành sản phẩm để từ đó phát hiện nguyên nhân dẫn đến chi phí bất hợp lý để có biện pháp khắc phục và để xác định giá cả.

Doanh nghiệp phi tài chính gồm có hai hoạt động là sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ (gọi chung là sản xuất kinh doanh) và đầu tƣ tài chính. Do đó căn cứ vào loại hoạt động, chi phí của doanh nghiệp phi tài chính gồm có chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thƣờng.

3.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 3.2.1. Phân loại theo nội dung kinh tế 3.2.1. Phân loại theo nội dung kinh tế

- Chi phí ngun vật liệu mua ngồi (ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ…) - Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

- Chi phí khấu hao TSCĐ (ở bộ phận trực tiếp sản xuất, bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng)

- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nƣớc, điện thoại, văn phòng phẩm, chi phí sữa chữa, thuê chuyển…)

- Chi phí bằng tiền khác: hội nghị, hội thảo, tiếp khách, công tác và nghĩa vụ thuế…)

3.2.2. Phân loại theo cơng dụng kinh tế

- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Là giá trị nguyên vật liệu đƣợc sử dụng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ trong kỳ.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là khoản tiền trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, thực hiện dịch vụ.

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí phục vụ sản xuất phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ, không phụ thuộc vào khối lƣợng sản phẩm tạo ra trong kỳ.

- Chi phí bán hàng (chi phí tiêu thụ): Là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Căn cứ vào tác dụng, chi phí bán hàng chia thành 2 loại:

47

+ Chi phí lƣu thơng: Là những chi phí liên quan tới bảo quản, đóng gói, vận chuyển, bốc xếp, bán hàng…

+ Chi phí tiếp thị: Là những chi phí gắn liền với việc đẩy mạnh khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng nhƣ chi phí giới thiệu sản phẩm (quảng cáo, tham gia hội chợ, chào hàng), bảo hành, khuyến mại, hội nghị khách hàng.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí bỏ ra để duy trì hoạt động của bộ máy quản lý doanh nghiệp (ban giám đốc và các phịng ban), gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và các chi phí khác. Căn cứ vào nội dung kinh tế, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm những chỉ tiêu sau:

+ Chi phí vật liệu, đồ dùng văn phịng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý + Chi phí nhân viên quản lý

+ Thuế, phí, lệ phí nhƣ thuế mơn bài, thuế nhà đất...

+ Chi phí dự phịng: Phản ánh các khoản dự phịng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (trừ chi phí dự phịng giảm giá đầu tƣ tài chính)

+ Chi phí dịch vụ mua ngồi

+ Chi phí bằng tiền khác nhƣ chi phí hội nghị, giám đốc, tiếp khách, cơng tác phí, đào tạo, lãi vay, phí bảo hiểm tài sản ở bộ phận quản lý...

3.2.3 Phân loại theo theo quan hệ giữa chi phí và sản lƣợng sản phẩm

Chi phí biến đổi (chi phí khả biến, chi phí bất biến) là những khoản chi phí ln phụ thuộc vào sự biến động của sản lƣợng hoặc doanh thu, biến động trực tiếp theo sự thay đổi tăng hoặc giảm của sản lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: Nguyên vật liệu, tiền lƣơng ăn theo sản phẩm…

Chi phí cố định (chi phí bất biến, định phí) là những chi phí khơng đổi trực tiếp theo sự thay đổi của sản lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: tiền lƣơng tháng của cơng nhân sản xuất, chi phí cơng đồn, khấu hao TSCĐ (khơng phụ thuộc vào sản lƣợng tiêu thụ hoặc doanh thu)

3.2.4. Phân loại theo chi phí cơ bản và chi phí chung

Chi phí cơ bản: Là những chi phí chủ yếu cần thiết cho q trình sản xuất sản phẩm để từ khi đƣa nguyên vật liệu vào sản xuất cho đến lúc sản phẩm đƣợc

48

chế tạo hình thành. Những chi phí này thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

Chi phí chung: Là những chi phí khơng liên quan trực tiếp đến q trình sản xuất sản phẩm gồm: tiền lƣơng nhân viên quản lý, các khoản chi phí văn phịng sách báo…chi phí này thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm

3.2.5. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

Chí phí trực tiếp: Là những chi phí có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với việc chế tạo từng loại sản phẩm gồm: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng

Chi phí gián tiếp: Là những chi phí khơng có quan hệ trực tiếp đến quá trình sản xuất từng loại sản phẩm gồm chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp.

3.3. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giữa chi phí sản xuất sản phẩm và giá thành sản phẩm có sự giống nhau và khác nhau. Chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm nhƣng khơng phải tồn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều đƣợc tính vào giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm chỉ biểu hiện lƣợng chi phí để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một khối lƣợng sản phẩm. Cịn chi phí sản xuất và tiêu thụ thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định.

Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải dự kiến giá thành sản phẩm và đề ra các biện pháp thực hiện dự kiến đó, hay nói cách khác, doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng kế hoạch giá thành. Trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng và đƣợc thể hiện trên các mặt sau:

- Giá thành là thƣớc đo mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả các biện pháp tổ chức, kỹ thuật.

Do đó, trong q trình kinh doanh các doanh nghiệp đều quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Việc hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa to

49

lớn: Là một trong những nhân tố tạo điều kiện thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất… Từ đó doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhƣ: áp dụng những thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất; tổ chức và sử dụng con ngƣời một cách hợp lý nhằm nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, tổ chức quản lý tốt sản xuất kinh doanh và quản lý tài chính. Nhờ vào việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất có thể hạn chế sự lãng phí nguyên liệu, giảm thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng; tổ chức sử dụng hợp lý đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu tránh đƣợc những tổn thất trong sản xuất… Việc giảm chi phí sản xuất góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 56 - 60)