CÁC QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN CỦA NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty liên doanh Asset (Trang 101 - 114)

5.1.1 Quy định vệ sinh cá nhân về an toàn thực phẩm

5.1.1.1 Mục đích

Nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình chế biến bảo quản, đáp ứng các yêu cầu luật định và thống nhất chuẩn mực kiểm tra vệ sinh cá nhân tại phân xưởng.

5.1.1.2. Đối tượng quy định

Công nhân sản xuất.

5.1.1.3. Nội dung yêu cầu

Công nhân phải rửa tay sạch trước khi vào khu vực sản xuất:  Bước 1: Rửa sơ bộ bằng nước sạch cho ướt cả hai bàn tay.  Bước 2: Lấy nước rửa tay từ bình, bôi lên hai bàn tay.  Bước 3: Chà rửa kỹ hai lòng bàn tay.

 Bước 4: Chà rửa kỹ hai mu bàn tay.

 Bước 5: Chà rửa các ngón tay và các kẽ ngón tay.  Bước 6: Rửa hai bàn tay bằng nước sạch.

 Bước 7: Sấy khô hai bàn tay bằng máy sấy. Mặc bảo hộ đầy đủ, đội nón đúng quy định.

Đầu tóc gọn gàng, móng tay cắt ngắn. Không đeo đồng hồ, nữ trang.

Không ăn quà vặt, khạc nhổ, ngậm tăm, đùa giỡn trong khu vực sản xuất.

5.1.1.1.4. Giám sát thực hiện

Nhân viên kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các công đoạn sản xuất theo đúng chỉ tiêu, tần suất quy định.

Bảng 5.1: Quy định vệ sinh máy móc thiết bị STT Tên thiết

bị Quy định vệ sinh Tần suất

1 Máy trộn bột.

- Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Dùng hơi khô để thổi bụi trong thiết bị ra ngoài. Dùng chổi quét sạch thiết bị và khu vực xung quanh.

Dùng khăn ướt lau sạch bên trong và xung quanh thiết bị.

- Tháo một số bộ phận cần thiết của máy, lau rửa sạch bằng nước hoặc cồn (700C).

- Vào đầu và cuối ca sản xuất.

- 1 lần/tuần.

2 Nồi nấu. - Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Dùng hơi khô, chổi quét, khăn ướt vệ sinh hai đầu trục bên trong, bên ngoài, máng hứng bột đen, máng trượt.

- Dùng nước lau rửa sạch các bồn ngâm bột rìa, bột chêm.

- Vệ sinh các hộc chứa bột sau nồi nấu. - Vệ sinh ống thoát hơi.

- Tháo một số bộ phận cần thiết của máy, lau rửa sạch bằng nước hoặc cồn (70%). - 4h/lần. - 1 mẻ/lần. - 2h/lần. - 8h/lần. - 1 tuần/lần. 3 Máy cán bột.

- Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Dùng hơi xịt bụi, bột bám dính trên máy và thành máy, phễu hứng bột, sau đó dùng khăn ướt lau sạch. Lau chùi các lô cán.

-Sau mỗi lần thay trục cán.

- Tháo một số bộ phận cần thiết của máy, lau rửa sạch bằng nước hoặc cồn.

- 1 tuần/lần.

4 Máy cắt - Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Lau chùi các dao cắt và bụi bám trên các chi tiết máy.

- 1ca/ lần.

5 Thiết bị sấy sơ bộ.

- Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Dùng hơi để xịt bụi, bột dính trên bề mặt băng tải. Dùng chổi quét lại, rồi dùng khăn ướt lau sạch. - Vệ sinh bộ trao đổi nhiệt theo lịch. (hướng dẫn bảo trì dự phòng).

- 1 tuần/lần.

6 Máy sấy 1.

- Cho máy chạy không tải một thời gian ngắn để đảm bảo không còn phôi trong máy, tránh sự lẫn lộn giữa các loại phôi khi vận hành máy tiếp theo. - Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Vệ sinh xung quanh máy bằng chổi, hơi xịt, khăn ướt.

- 1 mẻ/lần.

- 8h/lần.

7 Máy sấy 2.

- Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Vệ sinh các bụi và phôi bám trên thành máy, bên trong máy và khu vực sản xuất.

- 1 mẻ/lần.

8 Thiết bị rang.

- Trước khi vệ sinh phải tắt cầu dao điện.

- Vệ sinh phía trong buồng máy bằng cách mở cửa kiểm tra và lau chùi bên trong.

- Vệ sinh xung quanh máy.

5.1.3 An toàn lao động

Các qui định về thao tác vận hành, sửa chữa được quy định cụ thể tại mỗi thiết bị:

5.1.3.1. Máy trộn bột

Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí

ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn Không đùa giỡn khi đang vận hành

Có ít nhất người trở lên khi thao tác bên trong bồn

Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý căn chỉnh, sữa chữa. Tắt máy và báo bảo trì nếu nghe tiếng động lạ hoặc thấy có dấu hiệu bất thường.

Công nhân khi vận hành thiết bị phải đeo khẩu trang.

Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.

Lưu ý: Không để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện

5.1.3.2. Nồi nấu

Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí

ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn Không đùa giỡn khi đang vận hành

Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý căn chỉnh, sữa

chữa. Tắt máy và báo bảo trì nếu nghe tiếng động lạ hoặc thấy có dấu hiệu bất thường.

Phải đóng nắp đinh, nắp đáy của thiết bị trước khi tiến hành nấu. Phải tắt máy trước khi mở nắp đinh và đáy để đẩy khối bột ra.

Lưu ý: Không để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện

5.1.3.3. Máy cán bột

Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí

ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn Không đùa giỡn khi đang vận hành

Không được đưa tay vào trong lô cán khi cán đang chạy.

Không được đưa tay vào dao cắt rìa phôi, phải tắt máy trước khi lấy bột dính vào dao cắt.

Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.

Lưu ý: Không để bất kỳ đồ vật nào vào tủ điện

5.1.3.4. Thiết bị sấy sơ bộ

Chỉ những người đã được huấn luyện mới được vận hành thiết bị

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí

ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn Không đùa giỡn khi đang vận hành

Nghiêm cấm đưa tay vào thiết bị sấy sơ bộ.

Phải tắt thiết bị sấy trước khi đưa tay vào bắt dải phôi cán.

Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.

5.1.3.5. Máy sấy 1

Không đùa giỡn khi đang vận hành máy.

Chỉ những người vận hành máy mới được điều khiển máy hoạt động.

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không ở đúng vị trí ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn

Không mở các cánh cửa bên hông khi máy đang vận hành

Khi máy gặp sự cố không tự sửa chữa, tắt máy và báo với người có trách nhiệm.

Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.

5.1.3.6. Máy sấy 2

Chỉ những người vận hành máy mới được điều khiển máy hoạt động.

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không đúng vị trí ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn.

Không đùa giỡn khi đang vận hành máy.

Không đưa tay vào các cơ cấu đang chuyển động. Không tự ý cân chỉnh, sửa chữa. Tắt máy bảo trì nếu nghe tiếng kêu lạ và có dấu hiệt bất thường.

Khi sửa chữa máy phải cúp cầu dao điện và treo bảng “cấm đóng điện”.

Lưu ý: Không để đồ vật nào trong tủ điện.

5.1.3.7. Thiết bị rang tẩm

Chỉ những người vận hành máy mới được điều khiển máy hoạt động.

Không vận hành thiết bị khi các tấm chắn an toàn thiếu hoặc không đúng vị trí ban đầu hoặc hệ thống dây điện không an toàn.

Không đùa giỡn khi đang vận hành máy.

Kiểm tra các mối nối ống gas, xem có bị xì gas không. Khóa gas và báo bảo trì nếu bị xì

Tuyệt đối không bỏ vị trí khi đang sản xuất. Không thò tay vào khi máy đang hoạt động.

Không cho người không có trách nhiệm vào trong khu vực sản xuất.

Khi có sự cố không được tự ý sửa chữa, tắt máy, thong báo cho người có trách nhiệm.

Chỉ những người vận hành máy mới được sử dụng máy

5.1.4 Phòng cháy chữa cháy (PCCC)

5.1.4.1 Nội quy PCCC

Để đảm bảo tài sản nhà nước, tính mạng và tài sản nhân dân, bảo vệ sản xuất và trật tự chung. Nay quy định về PCCC như sau:

Điều 2: Mỗi công dân phải tích cực đề phòng không để nạn cháy

xảy ra, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng về lực lượng, phương tiện để khi cần chữa cháy kịp thời và có hiệu quả.

Điều 3: Phải thận trọng trong việc dùng lửa, các nguồn nhiệt, hóa

chất và các chất dễ cháy nổ, độc hại, phóng xạ. Triệt để tuân thủ về các quy định PCCC.

Điều 4: Cấm câu, mắc, sử dụng nguồn điện tùy tiện, sau giờ làm

việc phải kiểm tra các thiết bị tiêu thụ điện. Chú ý đến đèn, quạt, bếp điện trước lúc ra về. Không để hàng hóa, vật tư áp sát vào hông đèn, dây điện, phải tuân thủ nghiêm ngặt về kiểm tra an toàn trong sử dụng đèn.

Điều 5: Vật tư, hàng hóa phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách

an toàn PCCC tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ, kiểm tra và cứu chữa khi cần thiết. Không dùng khóa mở nắp phuy xăng và các dung môi dễ cháy bằng sắt, thép.

Điều 6: Khi giao nhận hàng, xe không được nổ máy trong kho, nơi

chứa nhiều chất dễ cháy và khi đậu phải hướng đầu xe ra ngoài.

Điều 7: Trên các lối đi lại nhất là lối thoát hiểm không được để

chướng ngại vật.

Điều 8: Đơn vị hoặc cá nhân có thành tích phòng cháy chữa cháy sẽ

được khen thưởng, người nào vi phạm các quy định trên tùy trách nhiệm nặng nhẹ mà bị xử lý thi hành kỹ luật hành chính đến truy tố theo pháp luật hiện hành.

5.1.4.2. Tiêu lệnh chữa cháy.

Bước 1: Khi xảy ra cháy phải báo động gấp.

Bước 2: Cúp cầu dao điện nơi xảy ra cháy.

Bước 3: Dùng bình chữa cháy, cát và nước để dập cháy.

Bước 4: Điện thoại số 114 đội chữa cháy chuyên nghiệp.

5.1.4.3. Vị trí đặt thiết bị PCCC tại khu vực sản xuất bánh snack

Trên phòng nấu.

Bên cạnh cửa vào kho lạnh. Sau thiết bị sấy 1.

Bên cạnh cửa ra vào nồi hơi.

5.1.5 Hệ thống xử lý nước thải của công ty

5.1.5.1. Các máy móc và thiết bị của hệ thống

Bảng 5.2: Bảng liệt kê máy và thiết bị của hệ thống

STT Tên máy hoặc thiết bị Quy cách Số lượng Ghi chú

1 Bồn phản ứng V = 10m3 04 Hiếu khí

2 Bơm nước thải Q = 5m3/h N = 0.75KW

04 Bơm chìm

3 Máy thổi khí Q = 5m3/h 04 -

4 Hệ thống đường ống dẫn khí, nước thải và

các van liên quan

- - -

5 Hệ thống điều khiển và dây

- 01 -

6 Song chắn rác - - -

5.1.5.3. Nguyên lý hoạt động

Đây là hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp lên men hiếu khí hoạt động từng mẻ nối tiếp (SBR). Sử dụng chế phẩm vi sinh B560 HV của công ty Bio – Sytem International Inc. (USA).

Nước thải của nhà máy đi theo đường ống (8), bị đập (10) ngăn lại, do đó sẽ chảy vào các hố (1), (2), (3). Các hố chứa nước thải (1), (2), (3) được xây ngầm dưới mặt đất và được thông với nhau. Bơm (7) sẽ bơm nước thải từ hố (1) lên bồn xử lý nước thải. Bồn xử lý nước thải là một bồn hình trụ, bên trong được cấy sẵn một lượng chế phẩm vi sinh B560 HV. Máy nén khí (6) tạo ra khí nén sục vào bồn xử lý nước thải, tạo ra một môi trường hiếu khí trong thời gian t, sau khi xử lý xong, để lắng nước. Chế phẩm vi sinh sẽ lắng xuống đáy bồn, nước thải xử lý sẽ được tháo ra qua van (9).

5.1.5.4. Quy trình vận hành

Kiểm tra

Nguồn điện cung cấp.

Tình trạng của bồn phản ứng, đường ống dẫn khí, nước (độ kín, van, …). Song chắn rác ( độ thông thoáng).

Tình trạng hoạt động của máy bơm, máy thổi khí (độ rung, tiếng ồn của bạc đạn, nhớt của máy thổi khí).

Chất lượng nước thải từ công đoạn nấu (nếu chứa phôi nhiều, bột hoặc dầu nhớt phải báo ngay cho quản đốc phân xưởng Pallet).

Vận hành

Bơm nước thải từ hố gas vào bồn phản ứng theo từng đợt (tùy thuộc vào lượng nước thải ra từ công đoạn nấu).

Máy thổi khí hoạt động từ 2h – 3h tự động tắt 30 phút sau đó lại tiếp tục chạy với chu trình trên. Tuyệt đối không được tắt máy thổi khí bằng tay.

Nếu hệ thống và men vi sinh hoạt động ổn định, tùy thuộc vào chất lượng nước thải trong bồn phản ứng, theo cảm quan nếu thấy nước chuyển sang màu nâu vàng (nước thải mới bơm vào có màu trắng đục) lấy mẫu nước để lắng, quan sát nếu thấy phần nước bên trên tương đối trong, bùn hoạt tính lắng ở dưới có màu vàng thì có thể tắt máy thổi khí, để lắng bùn khoảng 1h và mở van xả bỏ phần nước phía trên bồn phản ứng ra ngoài.

Sau đó khóa van xả, tiếp tục bơm nước vào, mở máy thổi khí, bắt đầu lại quy trình.

Theo thời gian, lượng bùn hoạt tính (sinh khối) trong bồn phản ứng có thể tăng lên về mặt khối lượng. Trong đó, có một phần bị thoái hóa, cần phải xả bỏ bớt và thêm men mới vào.

Tùy thuộc vào lượng nước thải thực tế mà điều chỉnh các thông số cho phù hợp:

 Thời gian của chu trình xử lý.  Lượng xả bỏ sinh khối định kỳ.

 Khối lượng men cần thêm vào. Lịch vận hành thực tế:

 Theo thực tế, thời gian xử lý 1 mẻ: 10h.  Thời gian lắng: 1h.

 Thời gian xả nước: 1h.

 Số mẻ xử lý trong 1 ngày: 2 mẻ.

5.1.6. Chế phẩm vi sinh sử dụng

Nhà máy sử dụng chế phẩm vi sinh B560 HV của công ty Bio – System International Inc.(USA). Sản phẩm vi sinh này bao gồm hệ vi sinh vật ( hơn 14 chủng vi sinh) đã được chọn lọc, làm cho thích nghi và có tốc độ nhân sinh khối lớn , đặc biệt thích nghi cao cho mục đích xử lý nước thải ngành thực phẩm.

5.1.6.1 Lợi ích của B560

Giúp thiết lập hệ vi sinh trong hệ thống mới.

Nâng cao chất lượng nước thải đầu ra, tăng hiệu quả xử lý cho hệ thống. Giảm mùi và ngăn tạo bọt.

Giảm BOD, COD, TSS.

Tăng hiệu quả lắng, giảm ảnh hưởng của hệ thống khi bị quá tải và bị sốc của chất thải.

Giảm phát sinh bùn.

Giảm chi phí tiêu thụ hóa chất.

Ngăn cản hình thành các ”filaments” – các vi khuẩn hình sợi, là nguyên nhân gây ” nổi bọt”, ”nổi bùn” trong hệ thống.

5.1.6.2 Liều lượng sử dụng

Giai đoạn nuôi cấy ban đầu (20 ngày):

 Cấy cho bể hiếu khí, sử dụng B560 HV (Q = 5m3/day, COD = 500mg/l), khử mùi và giảm COD, BOD, TSS)

 Tổng lượng vi sinh sử dụng cho bể hiếu khí trong 20 ngày đầu nuôi cấy là 0.3 kg BOD

Giai đoạn duy trì hệ thống ( ngày 21 trở đi):  B560 HV = 5gr/day

 Bổ sung N và P là rất cần thiết để đảm bảo tỷ lệ C:N:P = 100:10:1.

5.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 5.2.1 Chính sách chất lượng và an toàn thực phẩm của công ty LD Phạm- Asset

Công Ty LD Phạm-Asset cam kết thực hiện các chính sách sau đây nhằm

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty liên doanh Asset (Trang 101 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)