Quy trình xây dựng ma trận IFE

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của tổng công ty hóa dầu petrolimex tại thị trường miền trung và tây nguyên (Trang 37 - 57)

1 2 3 4 5 Các yếu tố môi trƣờng bên trong Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành Mức độ tác động của yếu tố đối với

doanh nghiệp Điểm tác động Kết luận Liệt kê các yếu tố môi trƣờng bên trong chính yếu có tác động đến doanh nghiệp Phân loại mức độ quan trọng của mỗi yếu tố từ 0,0 (rất không quan trọng) đến 1,0 (cực kỳ quan trọng) Phân loại mức độ tác động của mỗi yếu tố đối với doanh nghiệp: 4 = Rất tốt, 3 = Tốt, 2 = Xấu, 1 = Rất xấu Nhân hệ số ở cột 2 (mức độ quan trọng) với cột 3 (mức độ tác động) Dựa vào điểm tác động ở cột 4 để đƣa ra kết luận các yếu tố là điểm mạnh hay điểm yếu

Bảng tổng hợp môi trƣờng kinh doanh là cơng cụ hữu ích cho việc phân tích mơi trƣờng vĩ mơ mơi trƣờng cạnh tranh và tình hình nội bộ bảng tổng hợp mơi trƣờng kinh doanh tổng hợp các yếu tố mơi trƣờng chính yếu trong đ liệt kê từng yếu tố và đánh giá ảnh hƣởng (tốt hay xấu) và ý nghĩa của yếu tố đ với doanh nghiệp.

1.2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu suất triển khai chiến lược

Các tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá vừa là căn cứ để tổ chức công tác kiểm tra, vừa là cơ sở để đánh giá kết quả kiểm tra.

1.2.6.1. Các tiêu chuẩn định tính

Là các tiêu chuẩn không đo lƣờng đƣợc bằng các số đo vật lý hoặc tiền tệ, song lại rất cần thiết cho công tác kiểm tra nhằm bổ sung cho các tiêu chuẩn định lƣợng để xác định đúng đắn hơn các kết quả kiểm tra.

Các tiêu chuẩn định tính phải đảm bảo các tính chất sau đây:

- Tính nhất quán: Kiểm tra và đánh giá mức độ nhất quán giữa chiến lƣợc với kế hoạch và chƣơng trình thực hiện; giữa các mục tiêu dài hạn, ngắn hạn và tác nghịêp; giữa chiến lƣợc sách lƣợc và giải pháp thực hiện; giữa các hồn cảnh mơi trƣờng với các mục tiêu và giải pháp thích hợp,...

- Tính phù hợp: Kiểm tra và đánh giá sự phù hợp giữa chiến lƣợc chƣơng trình, kế hoạch với mơi trƣờng và điều kiện kinh doanh; giữa các mục tiêu thiết lập với các khả năng và nguồn lực; giữa ý chí, mong muốn và thực hiện kinh doanh...

- Tính khả thi: Kiểm tra và đánh giá mức độ sát thực của các mục tiêu, chính sách và giải pháp chiến lƣợc, mức độ phù hợp của các mục tiêu chính sách và giải pháp điều chỉnh với các kết quả đo lƣờng về xu hƣớng và mức độ thay đổi của các yếu tố môi trƣờng kinh doanh,...

1.2.6.2. Các tiêu chuẩn định lượng

Là tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá c thể lƣợng h a đƣợc, có thể đo lƣờng, so sánh phân tích và đối chiếu đƣợc. Là các tiêu chuẩn quan trọng và chủ yếu sử dụng trong công tác kiểm tra và đánh giá chiến lƣợc.

Các loại tiêu chuẩn định lƣợng gồm:

- Các tiêu chuẩn liên quan đến mục đích mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp;

- Các tiêu chuẩn liên quan đến huy động và sử dụng các nguồn lực (vốn, chi phí...);

- Các tiêu chuẩn tài chính doanh nghiệp;

- Các tiêu chuẩn về chƣơng trình; Phƣơng án và các tiêu chuẩn hiệu quả,...

1.2.6.3. Các tiêu chuẩn khác

Xu hƣớng chính trị và áp lực của các đảng phái làm sai lệch kết quả thực hiện so với dự kiến; sự thay đổi trong văn h a doanh nghiệp (sự nhất trí, tính sáng tạo,

tinh thần hợp tác...) đòi hỏi đánh giá và điều chỉnh chiến lƣợc hợp lý; ảnh hƣởng của mở cửa và hội nhập đến các mơi trƣờng trong nƣớc (điều kiện sản xuất, chính sách thuế, quan hệ cung cầu,...).

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiến lƣợc cạnh tranh

1.3.1. Yếu tố mơi trường bên ngồi

1.3.1.1. Yếu tố kinh tế

Thực trạng nền kinh tế và xu hƣớng trong tƣơng lai c ảnh hƣởng đến thành công và chiến lƣợc của một doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu cần phân tích là tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế lãi suất tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát. Mỗi yếu tố trên đều c thể là cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Việc phân tích yếu tố mơi trƣờng kinh tế giúp các nhà quản lý tiến hành các dự báo và đƣa ra kết luận về những xu thế chính của sự biến đổi mơi trƣờng tƣơng lai là cơ sở cho dự báo ngành và dự báo thƣơng mại.

1.3.1.2. Yếu tố chính trị và pháp luật

Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng nhƣ là cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng.

Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là mơi trƣờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả.

Các nhân tố luật pháp và chính trị tác động đến doanh nghiệp theo các hƣớng khác nhau. Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chí là rủi ro thật sự cho doanh nghiệp. Chúng thƣờng bao gồm: Các chính sách nhà nƣớc về phát triển kinh tế, quy chế, luật lệ, chế độ tiền lƣơng thủ tục hành chính … do Chính phủ đề ra cũng nhƣ sự ổn định về chính trị, chi tiêu của Chính phủ.

1.3.1.3. Các nhân tố khoa học công nghệ kỹ thuật

Khoa học công nghệ tác động một cách mạnh m đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua chất lƣợng sản phẩm và giá bán. Bất kỳ một sản phẩm nào đƣợc sản xuất ra đều phải gắn liền với một công nghệ kỹ thuật nhất định. Công nghệ sản xuất s quyết định chất lựơng sản phẩm cũng nhƣ tác động tới chi phí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đ tạo ra sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp.

một cách chính xác và có hiệu quả nhất là trong thời đại bùng nổ thơng tin nhƣ hiện nay. Để có thể cạnh tranh trong thời đại hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải c đầy đủ và chính xác thơng tin về thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh và biết cách xử lý có hiệu quả và khoa học công nghệ hiện đại s giúp cho các doanh nghiệp có thể thu thập, xử lý lƣu trữ và truyền đạt thông tin một cách nhanh nhất đầy đủ và chính xác nhất.

Khoa học cơng nghệ mới s tạo hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế quốc dân n i chung cũng nhƣ của từng doanh nghiệp n i riêng đây là tiền đề để các doanh nghiệp ổn định nâng cao sức cạnh tranh của mình.

1.3.1.4. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, văn hoá xã hội

Điều kiện tự nhiên của từng vùng tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh. Vị trí địa lý thuận lợi ở những thành phố lớn, phát triển hay trên các trục đƣờng giao thông quan trọng,... cũng nhƣ nguồn tài nguyên phong phú đa dạng s tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, giảm chi phí thu đƣợc nhiều lợi nhuận song mức độ cạnh tranh tại những vùng này cũng s quyết liệt buộc các doanh nghiệp phải luôn nâng cao sức cạnh tranh của mình để tồn tại và phát triển.

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu trình độ văn hố tác động một cách gián tiếp tới sức cạnh tranh của công ty thông qua khách hàng và cơ cấu nhu cầu của thị trƣờng. ở từng khu vực thị trƣờng, ở từng vùng khác nhau, lối sống cũng nhƣ sở thích thị hiếu, phong tục tập quán của ngƣời dân khác nhau. Do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp nghiên cứu kỹ thị trƣờng, có những chính sách phù hợp với từng vùng, lựa chọn các kênh tiêu thụ thích hợp để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của từng vùng, từng loại thị trƣờng.

1.3.1.5. Yếu tố môi trường ngành kinh doanh

Môi trƣờng ngành đ là môi trƣờng mà doanh nghiệp tham gia và chấp nhận cạnh tranh. Do vậy sự tác động của môi trƣờng ngành tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp là một điều tất yếu.

- Tốc độ tăng trƣởng của ngành s quyết định mức độ cạnh tranh của ngành đ . Khi tốc độ phát triển của ngành chậm thì mức độ cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp trên thị trƣởng đ s cao và gay gắt hơn do chỉ cần một biến động nhƣ: sự mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp này s ảnh hƣởng tới phần thị trƣờng của các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh quyết liệt do vậy mỗi doanh nghiệp phải ln ln tìm cách bảo vệ phần thị trƣờng của mình.

- Thêm vào đ số lƣợng các doanh nghiệp cạnh tranh và các đối thủ tiềm ẩn cũng là một nhân tố tác động đến sức cạnh tranh của một doanh nghiệp. Khi xem xét nghiên cứu thị trƣờng, doanh nghiệp phải đánh giá nghiên cứu kỹ lƣỡng từng đối thủ của mình: Quy mơ khả năng tài chính trình độ cơng nghệ đặc điểm sản phẩm,... để từ đ định ra mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng và đánh giá sức cạnh tranh của đối thủ cũng nhƣ của doanh nghiệp mình.

Trong một ngành, nếu nhƣ các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh có quy mơ và thế lực ngang nhau thì sự cạnh tranh trên thị trƣờng s trở nên gay gắt hơn và khi đ sức cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc cao hơn hoặc thấp đi. Mức độ cạnh tranh s càng quyết liệt hơn khi mà c sự tham gia của các doanh nghiệp mới với công nghệ hiện đại, chất lƣợng sản phẩm hơn hẳn, do vậy doanh nghiệp cần phải biết sử dụng một cách hữu hiệu nhất những gì mà mình c đƣợc (uy tín, sản phẩm, thị trƣờng,...) và đƣa ra các giải pháp mới để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Sản phẩm thay thế: cũng là một nhân tố đe doạ tới sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng đƣợc sự thay đổi của thị trƣờng theo hƣớng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Sản phẩm thay thế luôn luôn đƣợc sản xuất trên những dây chuyền công nghệ tiên tiến hơn và rõ ràng n c nhiều ƣu điểm hơn. Do vậy, chính nó s làm giảm sức cạnh tranh của các sản phẩm bị thay thế. Các doanh nghiệp khi tham gia thị trƣờng bao giờ cũng phải tính đến mối đe doạ của các sản phẩm thay thế.

Ngoài ra, khách hàng và nhà cung cấp cũng là những ngƣời tác động tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì chất lƣợng sản phẩm có thể nói là do họ quyết định một cách gián tiếp.

1.3.2. Yếu tố môi trường bên trong

Đây là những nhân tố tác động mạnh m đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì đây chính là nội lực của doanh nghiệp.

1.3.2.1. Yếu tố nguồn nhân lực

Nhân lực đƣợc coi là vấn đề quan trọng sống còn đối với mọi tổ chức. Đây là nhân tố c ảnh hƣởng trực tiếp và c tính chất quyết định đối với doanh nghiệp.

Nhân lực là lực lƣợng lao động sáng tạo của doanh nghiệp bao gồm lao động quản lý lao động nghiên cứu và phát triển lao động kỹ thuật và công nhân trực tiếp sản xuất. Phƣơng pháp và nghệ thuật sử dụng lao động hiện c những chƣơng trình bồi dƣỡng làm phong phú thêm nguồn nhân lực chiến lƣợc xây dựng thế hệ tiếp theo chƣơng trình tuyển chọn và bồi dƣỡng thế hệ lãnh đạo tiếp sau trong doanh nghiệp là những vấn đề mấu chốt trong việc đánh giá công tác điều phối nhân sự hiện tại. Nội dung đánh giá chính trong cơng tác nhân sự gồm số lƣợng chất lƣợng cơ cấu lao động năng suất lao động công tác tổ chức cơ chế động viên khuyến khích tuyển dụng lao động.

1.3.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp trình độ cơng nghệ của cơ sở hạ tầng thiết bị mang tính chất quyết định đối với q trình sản xuất của doanh nghiệp đ . Thiết bị máy m c c công nghệ kỹ thuật hiện đại s c những tác dụng sâu tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

- Tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầu vào, giảm chi phí tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm;

- Giảm cƣờng độ làm việc của ngƣời lao động tăng năng suất lao động của công nhân, làm giảm hao phí nhân cơng trên một đơn vị sản phẩm;

- Hạn chế việc thải các chất độc hại ra môi trƣờng đảm bảo sức khỏe cho ngƣời lao động, giảm thiểu chi phí xử lý chất thải.

Vì vậy cơ sở vật chất về máy m c thiết bị là nhân tố rất quan trọng trong việc tăng năng suất nâng cao chất lƣợng và hạ giá thành sản phẩm. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị tác động mạnh m bởi tính hiện đại đồng bộ tình hình bảo dƣỡng duy trì khả năng làm việc của cơ sở hạ tầng thiết bị.

1.3.2.3. Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Tình hình tài chính doanh nghiệp tác động trực tiếp đến việc xây dựng chiến lƣợc của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp c khả năng tài chính tốt s xây ựng đƣợc

chiến lƣợc thuận lợi hơn. Mọi hoạt động đầu tƣ mua sắm trang thiết bị nguyên vật liệu hay phân phối quảng cáo dự trữ lƣu trữ,… cũng nhƣ khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của DN.

Khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp cần tập trung vào các vấn đề chủ yếu nhƣ: Cầu về vốn và khả năng huy động vốn cơ cấu vốn hiệu quả sử dụng vốn các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp,…

Một doanh nghiệp c tiềm lực tài chính mạnh s c khả năng trang bị các dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại đảm bảo chất lƣợng hạ giá thành giá bán sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh m nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra với một khả năng tài chính hùng mạnh một doanh nghiệp cũng c khả năng chấp nhận lỗ một thời gian ngắn hạ giá thành sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần của doanh nghiệp để sau đ lại tăng giá thu đƣợc lợi nhuận nhiều hơn.

Tóm tắt Chƣơng 1

Doanh nghiệp kh c thể thực hiện quá trình quản trị chiến lƣợc một cách hiệu quả nếu không hiểu rõ các nguyên tắc và kiến thức cơ bản liên quan đến quá trình thiết lập chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc cũng nhƣ những đặc thù của ngành nhƣ đã trình bày ở phần trên trong hoạt động thực ti n tại các doanh nghiệp.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt quản trị chiến lƣợc ngày càng c ý nghĩa đối với sự thành bại của doanh nghiệp.

Để thiết lập đƣợc chính xác và triển khai c hiệu quả các chiến lƣợc kinh doanh thì việc thống kê dữ liệu phân tích thực trạng hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ tiên liệu những biến động về mơi trƣờng bên ngồi và khả năng nội tại của doanh nghiệp là những yếu tố rất quan trọng.

Trong chƣơng I tác giả cũng nêu lý thuyết để đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngồi mơi trƣờng ngành và môi trƣờng nội bộ. Từ đ s lấy các chỉ tiêu cần thiết để đƣa sang các ma trận cơ hội và nguy cơ nhằm chọn ra các chỉ tiêu cơ bản cần thiết để phân tích đánh giá. Sau đ s dùng ma trận SWOT để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và lựa chọn ra các chiến lƣợc cụ thể giúp cho Tổng công ty c những định hƣớng tốt phát triển trong tƣơng lai.

Từ cơ sở lý thuyết trên s làm tiền đề cho chƣơng II c cơ sở lý thuyết để tập trung phân tích thực trạng kinh doanh và hoạch định chiến lƣợc của Tổng công ty H a dầu Petrolimex trong thời gian qua tác giả đƣa ra đƣợc những điểm mạnh điểm yếu trong nội tại đơn vị; những cơ hội thách thức trong quá khứ và hiện tại từ đ làm căn cứ để đề xuất một số giải pháp chiến lƣợc thích hợp cho Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của tổng công ty hóa dầu petrolimex tại thị trường miền trung và tây nguyên (Trang 37 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)