Mơ hình ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của tổng công ty hóa dầu petrolimex tại thị trường miền trung và tây nguyên (Trang 96 - 112)

MA TRẬN SWOT CƠ HỘI (O)

1- Tăng trƣởng kinh tế cao, nhu cầu dầu nhờn lớn

2- Hội nhập kinh tế thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu 3- Những chính sách ƣu tiên phát triển ngành hàng.

THÁCH THỨC (T)

1- Có khả năng xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới. 2- Khủng hoảng, dịch bệnh toàn cầu làm giảm cầu về dầu nhờn.

3- Chi phí sản xuất ngày càng cao. ĐIỂM MẠNH (S) 1- Uy tín của PLC. 2- Sản phẩm đa dạng về chủng loại. 3- Chi phí đầu tƣ thấp. 4- Hệ thống kho, bãi và phân phối rộng khắp cả nƣớc. 5- Hệ thống phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế

KẾT HỢP S/O S1,2,3/O1,2.

Phát huy mọi nguồn lực và tận dụng cơ hội để tăng thị phần.

S1,3/O1,2.

Phát huy lợi thế về uy tín của PLC, lợi thế chi phí đầu tƣ thấp và tận dụng cơ hội để mở rộng qui mô kinh doanh , tăng thị phần.

KẾT HỢP S/T S1,2,3/T1,2.

Sử dụng thƣơng hiệu, chất lƣợng sản phẩm, chính sách giá để nâng cao khả năng cạnh tranh.

S3/T2.

Phát huy lợi thế về chi phí đầu tƣ thấp tăng khả năng cạnh tranh giá để ổn định thị phần.

ĐIỂM YẾU (W)

1- Hệ thống phân phối còn phụ thuộc lớn vào Petrolimex 2- Công tác truyền thông các sản phẩm cấp cao chƣa hiệu quả.

3- Giá bán cao, cạnh tranh thấp.

4- Hoạt động marketing chƣa năng động, chƣa phù hợp với sự thay đổi nhanh chóng của mơi trƣờng kinh doanh.

KẾT HỢP W/O W1,2,3,4/O1,2.

Khắc phục các điểm yếu, phát huy lợi thế chi phí đầu tƣ thấp và tận dụng cơ hội phát triển, tăng thị phần.

W1,2,4/O1,2.

Nâng cao chất lƣợng sản phẩm tăng cƣờng kiểm soát chi phí, mở rộng nguồn đầu vào và tận dụng cơ hội tăng thị phần.

KẾT HỢP W/T W1,2,3,4/T1,2.

Khắc phục các điểm yếu, tăng cƣờng công tác quản lý chi phí, ổn định thị trƣờng.

W2,4/T2.

Tăng cƣờng quản lý chi phí đa dạng nguồn nguyên vật liệu để tăng khả năng cạnh tranh giá, ổn định thị phần.

Nhận xét từ phân tích ma trận SWOT:

Trên cơ sở phân tích đánh giá các cơ hội, thách thức của thị trƣờng và đối chiếu với năng lực hiện có của PLC trong tám phƣơng án chiến lƣợc nêu trên để tăng thị phần, có thể lựa chọn chiến lƣợc ổn định và phát triển thị trƣờng.

Trọng tâm của chiến lƣợc là ổn định và phát triển thị trƣờng hiện có và phát triển thị trƣờng mới, khắc phục các điểm yếu trong chính sách sản phẩm, chính sách giá đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng thông qua chỉ số chi phí đầu tƣ thấp, chính sách mở rộng mạng lƣới phân phối, tạo nguồn, và kết hợp sức mạnh về uy tín thƣơng hiệu, tận dụng cơ hội để giành lợi thế cạnh tranh tăng thị phần.

3.2.3. Giải pháp triển khai các công cụ chiến lược cạnh tranh

3.2.3.1. Cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất

Muốn đạt đƣợc hiệu quả cao, công nghệ sản xuất phải đƣợc đổi mới. Đổi mới cơng nghệ là q trình phát minh, phát triển và dựa vào thị trƣờng để tạo ra những sản phẩm mới. Đổi mới cơng nghệ có thể thực hiện dựa trên các nguồn:

- Sử dụng cơng nghệ hiện có, cải tiến, hiện đại hố cơng nghệp đ . - Tự nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ mới.

- Nhập cơng nghệ tiên tiến từ nƣớc ngồi thơng qua mua sắm trang thiết bị và thực hiện chuyển giao công nghệ.

Đổi mới công nghệ cho phép nâng cao chất lƣợng sản phẩm tăng năng suất, sản lƣợng, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu đồng thời công nghệ mới s giải quyết đƣợc các vấn đề về môi trƣờng, cải thiện đời sống làm việc,... Nhờ vậy, s làm tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trƣờng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Đổi mới công nghệ khơng đơn thuần chỉ là đổi mới máy móc thiết bị mà cịn phải đổi mới cả kiến thức, kỹ năng phƣơng pháp công nghệ bởi vì cơng nghệ bao gồm cả phần cứng và phần mềm.

Khi tiến hành đổi mới cần phải lựa chọn các phƣơng án phù hợp vì chi phí bỏ ra ban đầu là rất lớn đồng thời phải đảm bảo tính đồng bộ giữa phần cứng và phần mềm (thiết bị máy móc, quy trình bí quyết thơng tin và con ngƣời).

Đến năm 2021 hầu nhƣ PLC đã hồn thiện việc đầu tƣ cơng nghệ nhƣ: đầu tƣ cơ sở vật chất, hạ tầng, bể chứa dầu gốc, phụ gia, bể pha chế, bể chƣa dầu nhờn thành phẩm, dây chuyền sản xuất nhà xƣởng chứa dầu thành phẩm văn phòng làm việc, thiết bị và phịng hóa nghiệm và các cơng trình phụ trợ.

3.2.3.2. Nâng cao công tác quản lý chất lượng

Chất lƣợng của sản phẩm đƣợc hình thành từ khi nghiên cứu sản xuất và cho tới khi sau bán hàng. Do vậy, muốn đảm bảo đƣợc chất lƣợng thì PLC phải thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra tất cả các khâu của q trình pha chế và phải có một chế độ kiểm tra chất lƣợng do các nhân viên kiểm tra chất lƣợng chuyên nghiệp thực hiện. Cơng tác quản lý chất lƣợng địi hỏi phải theo dõi sát sao từng khâu, từng bộ phận trong suốt quá trình sản xuất, kiểm tra chất lƣợng.

Hàng hố của PLC chủ yếu là nhập khẩu gồm cả dầu gốc, phụ gia và dầu thành phẩm, do vậy ngay từ khâu nhập về cũng đã phải thực hiện tốt khâu công tác quản lý chất lƣợng.

- Thực hiện kiểm soát chặt ch khâu ký kết hợp đồng đặc biệt là phần chất lƣợng sản phẩm.

- Hàng hoá cần phải qua khâu kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi nhập về. - Ổn định nguồn dầu gốc và phụ gia nhập khẩu.

Quá trình sản xuất pha chế là quá trình hình thành chất lƣợng sản phẩm. Quy trình pha chế gồm có nhiều cơng đoạn (đƣa dầu gốc, phụ gia vào bể nhỏ rồi đƣa qua

bể pha chế, tới khâu lọc đ ng r t,...), chỉ cần một sơ suất nhỏ là đã cho một kết quả khác, do vậy cán bộ kỹ thuật cần phải chú trọng theo dõi các khâu then chốt, quyết định chất lƣợng của sản phẩm.

Cuối cùng là công tác kiểm tra chất lƣợng. Hàng hoá đƣợc đem ra tiêu thụ trƣớc hết phải đƣợc kiểm tra chất lƣợng qua một lần nữa. Trong quá trình bảo quản, vận chuyển hàng hóa phải đƣợc thực hiện theo đúng quy định tránh không đƣợc lẫn tạp chất làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm. PLC tiếp tục duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001.

3.2.3.3. Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm

Một doanh nghiệp có thể tăng doanh số bán, mở rộng thị trƣờng hay không tuỳ thuộc rất lớn khả năng xâm nhập thị trƣờng, mở rộng chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là mục tiêu thế lực của một chính sách sản phẩm cũng là một yếu tố đẩ tăng sức cạnh tranh của PLC.

Đa dạng hoá sản phẩm là một biện pháp mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải nghĩ tới khi tìm cách tăng sức cạnh tranh của mình. Vì vậy, PLC có thể dựa vào sự nghiên cứu thị trƣờng, khách hàng đối thủ cạnh tranh để đƣa ra một chủng loại sản phẩm hợp lí.

Nhƣ đã trình bày trong đặc điểm sản phẩm của PLC, tuy dầu nhờn là một loại sản phẩm không bị đe doạ bởi các sản phẩm thay thế song mỗi một loại máy móc thiết bị khác nhau địi hỏi phải có một loại dầu nhờn c tính năng đặc điểm khác nhau để phục vụ nhu cầu bôi trơn bảo dƣỡng máy điều này đã làm cho các loại sản phẩm dầu nhờn trở nên rất phong phú đa dạng. Do vậy, việc nghiên cứu sản phẩm mới cũng nhƣ thực hiện đa dạng hoá sản phẩm là một điều cần thiết để PLC có thể mở rộng thị trƣờng.

Hiện nay, PLC đã c đa dạng hóa sản phẩm nhƣ dầu động cơ truyền động, dầu thủy lực và trong những năm gần đây PLC đã phát triển thêm dầu động cơ tổng hộp và bán tổng hợp sử dung cho xe ô tô nhƣng PLC cần tăng cƣờng hoạt động pha chế các loại dầu đặc chủng, pha chế theo yêu cầu của khách hàng đặc biệt là các khách hàng công nghiệp lớn, truyền thống nhằm giữ chân khách hàng. Đây là một điểm mạnh của PLC mà PLC cần tiếp tục phát huy.

Đầu tƣ nghiên cứu, chuẩn bị các phƣơng án sản phẩm mới với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão của khoa học kỹ thuật, tiến bộ của thiết bị máy móc hiện đại đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của các phân đoạn thị trƣờng.

Việc đa dạng hóa sản phẩm cịn đƣợc thực hiện theo hƣớng tạo ra các những hình thức, kích cỡ khác nhau. Các loại dầu của PLC đƣợc đ ng trong các thùng các phuy hay là các lon có kích cỡ khác nhau: 0,8 lít, 4 lít, 5 lít, 6 lít, 18 lít, 25 lít,... để khách hàng có thể tuỳ ý lựa chọn theo ý thích, yêu cầu của họ phù hợp với dung tích của thiết bị.

Nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm phù hợp với từng phân đoạn thị trƣờng. Với các loại máy móc hiện đại thì cần các loại dầu có chất lƣợng cao cịn các loại máy móc lạc hậu cũ kỹ thì khơng địi hỏi các loại sản phẩm có chất lƣợng cao, nhiều tính năng mà giá cao. Do vậy, cùng một loại dầu, PLC có thể pha chế các sản phẩm các sản phẩm có chất lƣợng cao, nhiều cơng dụng và nhƣng vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm có chất lƣợng thấp để có thể đáp ứng tốt mọi nhu cầu của các đoạn thị trƣờng khác nhau nhƣ hiện nay là các sản phẩm dầu có phẩm cấp cao nhƣ SC/CC, SC/CD,… để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cấp thấp phù hợp các thiết bị cũ kỹ, giá thành phù hợp ngƣời tiêu dùng không quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm mà chỉ quan tâm đến giá thành.

3.2.3.4. Sử dụng chính sách giá làm vũ khí cạnh tranh

Giá cả là vẫn một công cụ cạnh tranh khá hữu hiệu đặc biệt là trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay. Vai trò cạnh tranh của giá cả đƣợc thể hiện qua chính sách định giá của PLC. Khơng nhƣ các loại dầu sáng (theo Nghị định 83 nêu rõ giá bán xăng dầu đƣợc thực hiện theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc) giá bán dầu nhờn do các hãng tự đặt ra trên cơ sở chi phí sản xuất và cạnh tranh trên thị trƣờng.

Với mục tiêu là mở rộng thị trƣờng, giành đƣợc ƣu thế trong cạnh tranh, PLC cần áp dụng một chiến lƣợc định giá phù hợp, có sức cạnh tranh để có thể cạnh tranh đƣợc với các đối thủ mạnh trong điều kiện mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, trên thị trƣờng tràn ngập bởi những loại nhãn hiệu nổi tiếng và phải phù hợp với từng loại thị trƣờng.

tranh: các loại sản phẩm mà PLC kinh doanh đều có mức giá bán thấp hơn một số hãng nƣớc ngồi nhƣng vẫn cịn cao hơn các hãng trong nƣớc song định giá cho một sản phẩm là một việc mang tính tổng hợp, do vậy PLC cần phải xác định rõ mức ấn định giá bán cho một sản phẩm của mình nằm trong vùng giới hạn nào thu hút đƣợc những loại khách hàng nào, ở đoạn thị trƣờng nào c đủ sức cạnh tranh không?

Ở các thành phố lớn hay đầu mối giao thông quan trọng - đây là những nơi c tốc độ phát triển mạnh, những yêu cầu đòi hỏi về chất lƣợng dầu nhờn cao, song mức cạnh tranh ở những nơi này cũng hết sức gay gắt, do vậy, PLC có thể áp dụng mức giá thị trƣờng hoặc thấp hơn một ít so với mức giá thị trƣờng với những loại sản phẩm có chất lƣợng cao đi kèm với những dịch vụ kỹ thuật mi n phí để thu hút khách hàng song không đƣợc thấp quá so với giá thị trƣờng tránh tƣ tƣởng sản phẩm có giá rẻ là sản phẩm không tốt. Đặc biệt là với những khách hàng công nghiệp, trong khi cân nhắc mua hàng, giá cả không phải là yếu tố quan trọng khi so với chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ cung cấp. Đối với các khách hàng này, công ty cũng không cần thiết đƣa ra mức giá thấp.

Tuy nhiên, ở những vùng nông thơn hẻo lánh, có nhiều mày móc thiết bị, phƣơng tiện lạc hậu, hỏng hóc nhiều, PLC có những loại sản phẩm dầu có chất lƣợng trung bình tính năng sử dụng đáp ứng nhu cầu của thiết bị để thu hút khách hàng, vì ở những vùng này thƣờng là mức thu nhập thấp và yêu cầu kỹ thuật của họ không cao đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa. Việc cung cấp một loại hàng có mức giá thấp ở đây hiện nay chủ yếu nằm trong tay các công ty trách nhiệm hữu hạn và các công ty xuất nhập khẩu của tỉnh, phần lớn là các loại dầu phẩm cấp thấp. Với ƣu thế về kỹ thuật của mình, PLC cần áp dụng chính sách định giá thấp để mở rộng thị trƣờng tại đây.

PLC cũng c thể áp dụng một số hình thức thanh toán theo từng thời kỳ nhƣ đối với Tổng đại lý thanh toán 15 ngày/lần, đối với Đại lý thanh toán trƣớc khi nhận hàng đƣợc hỗ trợ 2 /Giá bán đối với khách hàng tiêu thụ trực tiếp thì thanh tốn chậm... để khuyến khích khách hàng mua với khối lƣợng lớn. Với các khách hàng lớn, có quan hệ hợp tác lâu dài, PLC cũng c thể định ra một chính sách giá riêng để

tạo quan hệ tốt với họ, song cần phải có một chính sách hợp lý đảm bảo vẫn có lãi, tránh tình trạng dây dƣa cơng nợ kh địi. Để tránh đƣợc tình trạng này, PLC cần phải tìm hiểu kỹ về khách hàng, nhất là các khách hàng lớn, trong đ phải chú trọng tới khả năng tài chính của họ.

Để xây dựng một chính sách giá cả hợp lý, PLC cần phải tính tới các biện pháp để giảm tối đa chi phí sản xuất trong hoạt động pha chế dầu nhờn để từ đ c thể hạ giá thành đảm bảo lợi nhuận để tăng hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ làm tăng sức cạnh tranh về giá của PLC.

Giá thành sản phẩm dầu nhờn bao gồm có giá nhập dầu gốc và phụ gia, bảo hiểm, thuế, các loại chi phí trong sản xuất. Hiện nay, trong cấu thành giá của sản phẩm dầu nhờn, chi phí vận chuyển chiếm một tỷ lệ khá lớn (khoảng 30% tổng chi phí). Trong khi đ 50 lƣợng hàng hoá là đƣợc vận chuyển từ miền Bắc vào miền Trung hoặc từ miền Nam ra miền Trung để kinh doanh vì hiện tại, PLC chỉ có hai dây chuyền sản xuất tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh. Để vận chuyển hàng, PLC phải sử dụng cả ba loại phƣơng tiện: đƣờng bộ đƣờng sắt và đƣờng thuỷ, song PLC nên tập trung vào việc vận chuyển đƣờng bộ vì PLC hỗ trợ giao hàng tại kho trung tâm cho khách hàng đƣờng sắt và đƣờng thủy chỉ tạo nguồn tại kho Đà Nẵng.

Ngồi ra đổi mới cơng nghệ cũng s làm tăng sản lƣợng đƣa tới giảm chi phí cố định, làm giảm đƣợc sự hao phí nguyên vật liệu và tránh đƣợc sự rị rỉ dầu trong q trình pha chế và đ ng r t.

3.2.3.5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, khuếch trương sản phẩm

Các hoạt động xúc tiến, khuếch trƣơng bao gồm các biện pháp nhƣ quảng cáo, các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến bán hàng... đƣợc sử dụng để thơng tin về hàng hố nhằm lơi kéo ngƣời mua về phía mình để có thể bán đƣợc hàng nhiều hơn và hơn hết là nó có thể giới thiệu về PLC, làm cho khách hàng biết đƣợc thế lực của mình, nâng cao uy tín của PLC. Đây là một hình thức thƣờng đƣợc áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh giữa các đối thủ trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, khốc liệt nhƣ hiện nay.

trƣờng đầy tiềm năng do vậy lƣợng các hãng dầu nhờn tham gia vào thị trƣờng này

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh ngành hàng dầu mỡ nhờn ô tô của tổng công ty hóa dầu petrolimex tại thị trường miền trung và tây nguyên (Trang 96 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)