1.1 .Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động văn hóa
2.1.1 .Công tác quản lý hoạt động tuyên truyền cổ động
2.1.3. Công tác quản lý hoạt động thể dục thể thao
Trong thời gian qua, thực hiện Chỉ thị 36-CT/TW, ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VII, các cấp ủy đảng, chính quyền và đồn thể đã có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác thể dục thể thao. Phong trào thể dục thể thao của cả nước đã có bước phát triển tương đối tồn diện, cả về thể dục thể thao
28
quần chúng và thể thao thành tích cao, về xây dựng tổ chức, cán bộ và tăng cường cơ sở vật chất của ngành thể dục thể thao.
Huyện Thạch Thất là đang dần trở thành trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội với khu công nghệ cao Hồ Lạc đang rất phát triển. Do đó có nhiều điều kiện thuận lợi để duy trì và phát triển phong trào TDTT. Trong nhiều năm trở lại đây, huyện Thạch Thất được đánh giá là một trong những đơn vị đi đầu trong công tác đào tạo, huấn luyện các VĐV cho các bộ môn thể thao thành tích cao của thành phố. Nhiều VĐV đã đạt được những thành tích cao tại các giải thi đấu cấp Thành phố và tồn quốc. Hàng năm, Trung tâm Văn hóa thành phố Hà Nội cử các huấn luyện viên, trọng tài về hỗ trợ chuyên mơn cho các câu lạc bộ nhằm nâng cao tính chun nghiệp và trình độ cho các VĐV. Bên cạnh đó, Trung tâm thường xuyên tổ chức các giải đấu như: cầu lơng, bóng bàn, quần vợt, bóng đá… nhằm duy trì và tạo sân chơi cho các câu lạc bộ có điều kiện giao lưu, cọ xát. Nhờ làm tốt cơng tác xã hội hóa, nhiều giải thể thao của huyện luôn nhận được sự ủng hộ và tài trợ của các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài huyện. Tiêu biểu trong cách làm và đã thành công trong những mùa giải liên tiếp vừa qua phải kể đến giải bóng đá thanh niên huyện Thạch Thất, giải bóng bàn huyện Thạch Thất, giải khiêu vũ thể thao… Ngoài những câu lạc bộ được thành lập và đi vào hoạt động nề nếp từ trước, thời điểm này trung tâm đang duy trì tập luyện các lớp như: Võ cổ truyền, Karate-do, Boxing, cờ vua…
Một số giải đã được bộ phận thể thao của trung tâm tổ chức thành công như: Năm 2015, tổ chức Giải cầu lông mừng Đảng, mừng Xuân Ất Mùi, phối hợp với Liên đoàn lao động huyện tổ chức Giải cầu lông cán bộ viên chức huyện, phối hợp với cựu chiến binh huyện tổ chức Giải Cầu lơng ngành, Giải bóng đá thiếu niên - nhi đồng, Giải bóng bàn các nhóm tuổi... Năm 2016, tổ chức Giải cầu lông truyền thông mừng Đảng, mừng xuân, Giải bóng bàn các nhóm tuổi, phối hợp với Liên đoàn lao động huyện tổ chức Giải cầu lơng cán bộ viên chức huyện, Giải bóng đá nhi đồng, Giải bóng đá thiếu niên, Giải cầu lơng các nhóm tuổi... Năm 2014, tổ chức Giải cầu lơng truyền thống mừng Đảng, mừng xuân, phối hợp với liên đoàn lao động huyện tổ chức Giải Cầu lông cán bộ viên chức huyện, Giải cầu lơng các nhóm tuổi, Giải bóng bàn các nhóm tuổi... Năm 2013, tổ chức thành cơng Đại hội TDTT huyện Thạch Thất lần
29
thứ VII, tổ chức 8 mơn thi đấu trong chương trình Đại hội: Cờ vua, cờ tướng, bóng bàn, bóng đá thanh niên, cầu lơng, đá cầu, việt dã, điền kinh; tổ chức 4 giải cấp huyện; Giải cầu lông truyền thống mừng Đảng mừng xuân, phối hợp với Liên đồn lao động thành phố tổ chức Giải cầu lơng cán bộ viên chức thành phố, Giải quần vợt thành phố mở rộng, Giải cầu lông thành phố mở rộng... Năm 2017, tổ chức tốt các giải do huyện tổ chức và tham gia các giải do thành phố tổ chức, đạt thành tích cao, tổ chức khảo sát các câu lạc bộ thể thao trên địa bàn huyện với tổng số 1.620 người tham gia (Câu lạc bộ moto - xe đạp, cầu lơng, bóng bàn, bóng đá, dưỡng sinh, khiêu vũ, bóng chuyền, cờ vua, cờ tướng, võ thuật...). Bộ phận thể thao cũng đã xây dựng đề án nâng cao chất lượng các giải thi đấu thể thao trên địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2017 - 2020 trình UBND huyện Thạch Thất và Ban thường vụ Huyện uỷ. Trung tâm vẫn duy trì cơng tác quản lý câu lạc bộ khiêu vũ thể thao hoạt động theo đúng quy định.
Nhìn chung, cơng tác thể dục thể thao của TTVHTT&TT huyện Thạch Thất đã đem lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao sức khỏe của nhân dân; xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần, tạo thêm niềm phấn khởi và tự hào trong nhân dân, thu hút thanh thiếu niên vào những hoạt động rèn luyện, vui chơi lành mạnh. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung cả huyện thì hoạt động thể thao của huyện Thạch Thất còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Cơ sở vật chất trên địa bàn tồn huyện cịn rất hạn chế. Hệ thống sân bãi tập luyện, thi đấu từ cơ sở đến huyện trong nhiều năm qua chưa được đầu tư xây dựng hoặc đã xuống cấp, không đạt tiêu chuẩn chuyên môn. Trang thiết bị, dụng cụ phục vụ tập luyện, thi đấu khơng có hoặc đã cũ và lạc hậu. Hệ thống đào tạo, huấn luyện chưa được hình thành. Chưa có các lớp năng khiếu thể dục thể thao. Lực lượng huấn luyện viên chưa đáp ứng đủ yêu cầu cả về số lượng và trình độ chun mơn. Trong đó số lượng ít (cả Trung tâm mới có 03 biên chế). Nhiều mơn cần đầu tư phát triển như: Tennis, Vật, Bóng chuyền... thì chưa có cả huấn luyện viên lẫn cơ sở vật chất. Lực lượng VĐV hầu hết tập luyện nghiệp dư. Nhiều VĐV có trình độ cao chỉ được tập luyện và thi đấu theo thời vụ nên cịn hạn chế khơng ít đến thành tích. Điều kiện phục vụ cho VĐV trong quá trình huấn luyện và thi đấu chưa đảm bảo yêu cầu và chất lượng, một số khác chưa đầy đủ. Chính vì vậy, tâm lý của nhiều gia đình có VĐV
30
được tập trung huấn luyện chưa yên tâm, có trường hợp chưa đồng ý cho con em đi tập, đặc biệt là các VĐV trẻ. Nguồn ngân sách đầu tư cho các hoạt động thể thao chưa đáp ứng được yêu cầu cho công tác tổ chức và hoạt động. Sự phối hợp giữa các cấp, ban, ngành, đoàn thể trong các hoạt động thể thao chưa phát huy được hiệu quả. Trong những năm vừa qua các hoạt động thể thao hầu như chỉ tập trung ở TTVHTT&TT huyện. Các xã, thị trấn, ngành mới chỉ hỗ trợ hoặc phối hợp trong công tác tổ chức tuyển chọn lực lượng VĐV.