Biểu đồ tỷ lệ nguyên nhân gây cháy rừng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu một số yếu tố nội tại của các trạng thái rừng tại huyện mường khương, tỉnh lào cai phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng (Trang 37 - 41)

Biểu đồ trên thể hiện rõ nguyên nhân gây ra cháy rừng chủ yếu là do con người, chiếm tới 75%, không rõ nguyên nhân là 25%. Qua đó ta có thể thấy

người dân chưa nắm bắt được quy trình đốt nương rẫy, cách vệ sinh rừng, xử lý thực bì do đó mà rất dễ gây ra cháy rừng.

* Loại rừng bị cháy và địa điểm cháy rừng

Theo số liệu thu thập được thì chủ yếu các vụ cháy rừng thường xảy ra vào mua hanh khô từ khoảng tháng 10 đến tháng 5 năm sau, nơi xảy ra cháy thường tập trung ở những khu có địa hình đồi núi hiểm trở, giao thơng đi lại khó khăn, nơi tập chung nhiều bà con đồng bào thiểu số.

Loại rừng chủ yếu bị cháy là: rừng trồng mỡ và sa mộc thuần loài. Đây là lồi cây ln tiền ẩn nguy cơ cháy rừng rất là cao, đặc biệt là vào mùa khô hạn do cây thường rụng lá rất nhiều tạo ra lượng VLC lớn và do chúng được trồng thuần loài nên việc đám cháy mở rộng phạm vi là hết sức nhanh chóng.

4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ cháy rừng tại địa bàn huyện Mường Khương

Cháy rừng luôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, sự tác động của các yếu tố này tới khả năng hình thành và phát triển của các đám cháy rừng lại khơng giống nhau. Vì vậy, trong cơng tác PCCCR cần hiểu rõ bản chất và mức độ tác động của các yếu tố đó đến q trình hình thành, phát triển và lan tràn của các đám cháy.

4.4.1. Đặc điểm trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu

Thực tế cho thấy đặc điểm cấu trúc rừng có ảnh hưởng rất lớn tới đặc điểm của tiểu khí hậu rừng, từ đó ảnh hưởng tới đặc trưng của VLC như: khối lượng, độ ẩm, thành phần hóa học cũng như sự phân bố của VLC trong rừng. Nhiều nghiên cứu cho thấy, ở các lâm phần rừng tự nhiên, rừng cây lá rộng thường xanh có tổ thành lồi đa dạng, kết cấu nhiều tầng tán, độ ẩm VLC trong rừng cao, khối lượng VLC khô ít,… làm cho rừng tự nhiên thường khó cháy hơn rừng trồng. Phần lớn rừng tự nhiên ở địa bàn huyện Mường Khương đã trải qua thời gian khai thác dài, rừng bị tác động nhiều đã làm thay đổi cấu

trúc, kết cấu bị phá vỡ xuất hiện nhiều khoảng trống trong rừng. Rừng tự nhiên ở khu vục nghiên cứu chủ yếu ở trạng thái: IIIa2.

4.4.1.1. Điều tra tầng cây cao của các trạng thái rừng

Thực tế cho thấy, diện tích rừng ở huyện Mường Khương chiếm tỷ lệ lớn bao gồm các trạng thái rừng trồng chủ yêu như: rừng mỡ trồng thuần loài, rừng sa mộc trồng thuần loài. Việc nghiên cứu các trạng thái rừng sẽ góp phần cung cấp cơ sở khoa học để đánh giá nguy cơ cháy cho các trạng thái rừng hiện có ở địa bàn xã. Kết quả điều tra tầng cây cao được tổng hợp ở bảng 4.5.

Bảng 4.5: Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng

STT Trạng thái rừng Hvn (m) Hdt (m) ĐTC (%) D1.3 (cm) Dt (m) Mật độ(cây) 1 Rừng mỡ 6 tuổi 9,8 7,1 60 39,3 3,2 1232 2 Rừng sa mộc 5 tuổi 10,5 6,8 55 21,7 2,5 1168 3 Rừng keo 6 tuổi 10,1 7,5 60 25.6 2.4 1120 4 IIIa2 13,5 10,2 50 61,5 6,55 354

Ghi chú: Hvn - chiều cao vút ngọn. Hdt - chiều cao dưới tán. ĐTC - độ tàn che.

D1.3 - Chu vi thân cây ở chiều cao 1.3m.

Dt - đường kính tán.

Qua bảng 4.5 Có sự quan tâm sát sao của chính quyền địa phương cũng như cán bộ kiểm lâm vì vậy nhận thức của người dân về công tác PCCCR cũng như QLBV phát triển các loại rừng rất tốt nên các loại rừng trên địa bàn sinh trưởng tốt, đồng đều ít sâu bệnh. Rừng trồng có chiều cao vút ngọn và đường kính tán lớn, điển hình một số loại cây tiêu biểu đó là rừng mỡ và rừng keo có độ tuổi 6 năm tuổi sinh trưởng tốt, đồng đều, ít sâu bệnh phát triển tốt,

được người dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh như tỉa cành, tỉa thưa, dọn thực bì.

4.4.1.2. Điều tra tầng cây bụi, thảm tươi của các trạng thái rừng

Cây bụi thảm tưởi ở từng loại rừng phát triển tương đối tốt, có khối lượng vật liệu cháy lớn nên tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng cao, khi cháy rừng tầng cây bụi thảm tươi dễ bén lửa và bùng phát lan tràn đám cháy nhanh, khó kiểm sốt, nhất là các loại cây bụi và thảm tươi dễ cháy như: lau, guột, cỏ lá tre... Kết quả điều tra được ghi ở bảng 4.6.

Bảng 4.6: Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi ở các trạng thái rừng

STT Trạng thái rừng Loài cây H (m) Độ che phủ (%) Sinh trưởng 1 Rừng Mỡ tuổi 6

Guột, cỏ tranh, ba soi, cỏ lá tre, dương

sỉ, 0,4 0,42 Tốt

2 Rừng Sa

mộc tuổi 5 Guột, cỏ tranh, lau, xim, , cỏ lá tre,… 0,85 0,76 Tốt

3 Rừng Keo tuổi 6

Mua, cỏ tranh, tế guột guột, ba soi, ba

gạc, sim, mua, găng… 0,45 45,07 Tốt

4 Rừng tự

nhiên Tre nứa, dương xỉ,ba soi, chuối rừng…. 0,8 74 Tốt

5 IIIa2 dương xỉ, tre nứa, chuối rừng,côm trâu,

4.4.1.3. Điều tra cây tái sinh của các trạng thái rừng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu một số yếu tố nội tại của các trạng thái rừng tại huyện mường khương, tỉnh lào cai phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng (Trang 37 - 41)