Kết quả điều tra cây tái sinh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu một số yếu tố nội tại của các trạng thái rừng tại huyện mường khương, tỉnh lào cai phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng (Trang 41)

STT OTC Trạng thái rừng Mật độ cây tái sinh

Phân cấp chiều cao(m) Chất lượng cây tái

sinh <0,5m 0,5- 1m >1m Tốt Trung bình Xấu 1 Rừng mỡ tái sinh 1232 530 410 292 715 302 215 2 Rừng keo tái sinh 1168 660 302 206 500 425 243 3 Rừng quế tái sinh 1120 438 222 460 608 252 260

4.4.2. Đặc điểm của vật liệu cháy.

Bảng 4.8: Khối lượng VLC ở các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu

STT Trạng thái rừng

Thành phần vật liệu cháy

Khối lượng vật liệu cháy Lần đo 1 Tháng 2 Lần đo 2 Tháng 3 Lần đo 3 Tháng 4 Khối lượng (kg/m2) Độ ẩm (%) Khối lượng (kg/m2) Độ ẩm (%) Khối lượng (kg/m2) Độ ẩm (%) 1 Rừng trồng mỡ Tuổi 6 Guột, cỏ tranh, cỏ lá tre, cành khô, lá rụng, thảm mục… 2,2 54,5 3,1 41,9 1,4 57,1 2 Rừng trồng sa mộc Tuổi 5 Guột, lau, xim, mua, cành khô, lá rụng, thảm mục... 1,8 66,6 2,3 34,7 2 50 3 Rừng trồng keo Tuổi 6 Guột, cành lá khô, dương xỉ, thảm mục… 2 35 1,6 50 1,5 60

Vật liệu cháy bao gồm cành khô lá rụng và các bộ phận của cây, mùn, than bùn, cây bụi thảm tươi, chúng được coi là yếu tố quyết định đến sự phát sinh, phát triển của đám cháy. VLC càng lớn thì nguy cơ cháy càng cao, cường độ cháy càng mạnh và thiệt hại càng lớn.

Nhìn chung, tất cả các sản phẩm hữu cơ có trong rừng đều có thể trở thành VLC khi có đủ oxy, nguồn nhiệt. Kết quả điều tra VLC dưới tán rừng của các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu được tổng hợp ở bảng 4.8.

Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện khối lượng và độ ẩm VLC của Rừng trồng mỡ

Qua kết quả về ẩm độ VLC ( cành khô, lá rụng…) ở bảng 4.8 ta thấy ẩm độ VLC cao nhất là 66,6% vào tháng 2 và ẩm độ VLC thấp nhất là 34,7% vào tháng 3, đối chiếu với bảng 3.1 phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng dựa vào ẩm độ VLC (theo Bế Minh Châu) thì khả năng xảy ra cháy của huyện ở cấp I,II và III.

4.4.3. Đặc điểm điều kiện khí tượng và xác định mùa cháy rừng cho địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Khí hậu: Nằm sát chí tuyến á nhiệt đới bắc bán cầu nên khí hậu mang tính chất á nhiệt đới gió mùa. Một số vùng trên địa bàn do ảnh hưởng của yếu tố địa hình nên mang khí hậu cận nhiệt đới, một năm có hai mùa rõ rệt, mùa đơng lạnh nhiệt độ kéo dài bình qn từ 15-16 độ C, tháng 1 là tháng lạnh nhất, nhiệt độ có thể xuống đến 6 0C. Mùa hè mát nhiệt độ trung bình từ 32- 33 0C, cao nhất là 35 độ C, lượng mưa trung bình hằng năm là 1991mm. Cao nhât là 2402mm, thấp nhất là 1356mm. Lượng mưa phân bố khơng đều do địa hình song Chảy và sơng Hồng có độ dốc cao, khí hậu mang nhiều tính chất khí hậu lục địa do lượng mưa phân bố khơng đều, địa hình dốc, độ che phủ của rừng thấp nên mùa mưa nước tập trung nhanh gây ra lũ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

Là huyện nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên do ảnh hưởng của địa hình nên diễn biến của khí hậu khá phức tạp, hình thành 2 vùng tiểu khí hậu khác biệt.

Vùng núi thấp: đây là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khơng điển hình, nhiệt độ trung bình năm 21 0C chia thành hai mùa tương đối rõ rệt, mùa mưa (tháng 5-10), mùa khô (tháng 11 – tháng 4 năm sau). Tiểu vùng khí hậu này phù hợp với sinh trưởng phát triển các loài cây lâm nghiệp nhiệt đới.

Vùng núi cao: nằm ở đai trên 800m. Đặc trưng khí hậu của vùng này là cận nhiệt đới khơng điển hình. Một năm có hai mùa ranh giới khơng rõ rệt. Mùa đông lạnh và kéo dài. Nhiệt độ trung bình từ 15-17 0C, tháng lạnh nhất có thể xuống đến 4-5 độ C. mùa hè mát mẻ nhiệt độ không đến 30 0C. Tiểu vùng khí hậu này rất thích hợp với sự sinh trưởng phát triển của cây là kim.

Bảng 4. 9: Khí hậu của huyện Mường Khương (trạm khí tượng thủy văn huyện Mường Khương)

Tháng Nhiệt độ trung bình (oC) Lượng mưa trung bình (mm) Số giờ nắng (giờ) Độ ẩm trung bình (%)

2013 2014 2015 2016 2017 2013 2014 2015 2016 2017 2013 2014 2015 2016 2017 2013 2014 2015 2016 2017 Cả năm 23,4 24,3 24,4 24,6 25,3 149,6 150,1 161,2 138,9 126,7 89,5 89 102,3 97,3 110,2 77,3 78,5 78,3 78,5 78,3 1 12,8 14,6 15,3 17,7 18,1 9,3 20,3 13,8 7 25,6 14 14,8 12,2 119,2 98,9 71 82 82 71 78 2 17,7 16,1 19,9 17,2 19,2 17,5 16,5 17,7 16,1 12,5 37,9 18,5 38,9 31,9 43,8 71 67 86 79 82 3 17,1 20,2 24 19,9 21,6 105,8 16,9 46,1 68,6 59,4 15 24,3 75,4 14,9 32,4 83 83 80 87 88 4 23,8 26,2 25 25,3 25,4 42 31,8 23,3 170,4 21,6 57 94,9 69 13,5 114,3 80 82 81 88 78 5 27,2 28,9 28,9 29,3 30,6 149 387,7 242,5 106,4 74,2 138,5 148,5 158 181,5 204,7 80 79 78 77 75 6 29,5 30,3 30 30,1 30,9 395,5 268,9 216,7 221,7 241,1 127,2 107,7 161,7 120,3 178 76 77 74 80 75 7 29,9 29,6 28,8 29,5 30,4 254,4 388,3 305,9 357,3 96,8 151,4 145,4 119,9 133 124 80 74 82 81 72 8 28,9 29,3 29,1 28,9 29 313,2 478,1 541,4 314,7 354,2 151 106,3 140,9 107,6 157,7 77 78 81 82 82 9 27,5 27,9 27 29,2 28,5 247,6 54,7 374,3 237,3 345,4 102,7 112 89,4 137,7 101 80 78 82 78 83 10 24,5 26,8 25,6 27 27,2 117,6 77,5 61,2 119,4 99,7 76,8 99,9 134,9 134,6 139 80 76 73 73 72 11 23,9 23,4 22,8 22,9 24,6 31,8 34,8 69,6 36,5 158 106,5 99,7 68,8 85,3 83,6 78 75 73 79 80 12 17,4 18,7 16,3 17,6 18,5 51,5 25,7 22,2 11,8 31,5 95,6 42,2 158,7 87,5 44,6 76 79 68 67 75

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn huyện Mường Khương) 65 70 75 80 85 90 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt độ năm 2014 Nhiệt độ năm 2015 Nhiệt độ năm 2016 Nhiệt độ năm 2017 Nhiệt độ năm 2018

Độ ẩm năm 2014 Độ ẩm năm 2015 Độ ẩm năm 2016 Độ ẩm năm 2017 Độ ẩm năm 2018

Thông qua biểu đồ này ta thấy: Diễn biến của thời tiết qua các năm rất phức tạp, khả năng xảy ra cháy rừng rất là lớn và nếu như khơng có các biện pháp PCCCR tốt thì rất dễ xảy ra cháy lớn.

Để xác định mùa cháy rừng theo phương pháp chỉ số khô hạn, đề tài đã tổng hợp số liệu nhiệt độ và lượng mưa trung bình trong 5 năm cụ thể như sau:

Bảng 4.10: Nhiệt độ và lượng mưa tại khu vực nghiên cứu (TB 5 năm)

Chỉ số X=1;2;0 là chỉ số khô hạn huyện Mường Khương theo kết quả cháy rừng dựa vào số liệu nhệt độ và lượng mưa (chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng) tại địa phương có 1 tháng khơ trong một năm, 2 tháng hạn và khơng có tháng kiệt nào.

Trong đó:

Tháng khơ là tháng 12: có lượng mưa trung bình là 28,5 mm, nhiệt độ trung bình là 17,7 oC.

Tháng hạn là tháng 1 và tháng 2:

Tháng 1 có có lượng mưa trung bình là 15,2 mm, nhiệt độ trung bình là 15,7 oC. Tháng 2 có lượng mưa trung bình là 16,1 mm, nhiệt độ trung bình là 18 oC. Từ kết quả trên ta xác định mùa cháy rừng tại huyện Mường Khương gồm 3 tháng từ tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau trong đó đặc biệt chú ý đến

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ ( oC ) 15,7 18 20,6 25,1 29 30,2 29,6 29 28 26,2 23,5 17,7 Lượng mưa ( mm ) 15,2 16,1 59,4 57,8 192 268,8 280,5 400,3 251,9 107,1 66,1 28,5 X=1;2;0

tháng 1 và tháng 2 là hai tháng có lượng mưa rất thấp, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.

4.4.4. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến cháy rừng

Theo thống kê của hạt Kiểm lâm và UBND huyện Mường Khương thì đa số vụ cháy rừng là do hoạt động sử dụng lửa ở trong rừng và bìa rừng của người dân như: Đun nấu, đốt nương làm rẫy, chăn thả gia xúc, xử lý thực bì hoặc do trẻ em vơ tình hay cố ý nghịch lửa gây ra. Trong khi đó VLC ở các trạng thái rừng có khối lượng lớn và dễ bắt lửa. Vì vậy, nếu có nguồn lửa, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ bùng phát thành đám cháy. Từ những nguyên nhân trên cho thấy tình hình kinh tế xã hội tại khu vực góp phần khơng nhỏ vào sự xuất hiện của các đám cháy rừng.

Tại khu vực nghiên cứu có nhiều thành phần dân tộc. Một số hộ gia đình sống phân tán cả ngồi bìa rừng và trong rừng để tiện cho việc khai thác, đốt nương làm rẫy, đốt ong, lấy củi để phục vụ cho cuộc sống. Các hoạt động này thường gắn liền với việc sử dụng lửa tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao.

4.5. Đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng

4.5.1. Khái quát về tình hình PCCCR tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Rừng là tài nguyên quý giá có ý nghĩa rất to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quốc phịng an ninh, có giá trị to lớn về mặt sinh thái môi trường, gắn liền với cuộc sống của người dân. Nhận thức được tầm quan trọng của rừng trong những năm qua lãnh đạo, các ban ngành đoàn thể của huyện Mường Khương đã quan tâm tới công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt là công tác PCCCR. Và huyện Mường Khương đã thành lập các tổ đội PCCCR. Ngồi lực lượng chun trách huyện cịn huy động các lược lượng khác phối kết hợp trong cơng tác PCCCR. Ngồi việc tăng cường nhân lực, huyện Mường Khương còn đầu tư kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCCR tại địa bàn huyện.

Hằng năm, huyện thường tổ chức các hội nghị PCCCR, xây dựng kế hoạch PCCCR trong mùa khô, làm tốt công tác tuyên truyền, luật bảo vệ và phát triển rừng, các quy định về PCCCR bằng nhiều hình thức khác nhau. Ký cam kết bảo vệ rừng đối với các hộ dân, tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết về PCCCR cho người dân.

4.5.2. Đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng

Mường Khương, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến và sâu rộng trong cộng đồng dân cư, các cơ quan đơn vị, trường học trên địa bàn huyện bằng nhiều hình thức, phương pháp để mọi người nhận thức rõ về trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng và tầm quan trọng của rừng. Hàng năm UBND huyện phối hợp với hạt Kiểm lâm đã hồn thành tốt cơng tác tuyên truyền cụ thể như: Mở các lớp tập huấn cho cán bộ, các trưởng thôn về công tác PCCCR để khi họ được tập huấn về sẽ phố biến cho bà con trong xóm. Phát tờ rơi nhằm cung cấp thơng tin và cập nhật tình hình cháy rừng của địa phương để cho mọi người nắm rõ. Thực hiện tốt 100% các hộ ký cam kết trong công tác PCCCR.

4.5.2.1. Khái quát về các tổ chức, lực lượng tham gia PCCCR tại huyện Mường Khương

UBND huyện và Hạt kiểm lâm huyện đã thành lập các ban, tổ PCCCR chuyên trách và bán chuyên trách. Các tổ có nhiệm vụ tuần tra, canh gác bảo vệ rừng, thơng báo kịp thời khi có cháy rừng xảy ra.

Bảng 4.11: Các tổ chức tham gia PCCCR tại huyện Mường Khương STT Tổ chức/cơ quan chỉ huy PCCCR Thành phần (tổ, đội, người) Chức năng 1 Ban chỉ huy PCCCR 1 ban

Ban chỉ huy có trách nhiệm chỉ đạo, đơn đốc, kiểm tra các đơn vị trong ngành, các chủ rừng và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong tỉnh thực hiện cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng theo quy định hiện hành của Nhà nước.

2 Hạt kiểm lâm

huyện 13 người

Theo dõi tình hình cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh.Tham mưu cho trưởng Ban chỉ huy PCCCR huy động lực lượng tham gia ứng cứu chữa cháy khi có cháy lớn xảy ra theo phương án huy động lực lượng được ban hành. Lập kế hoạch kiểm tra, đôn đốc các địa phương, đơn vị chủ rừng về việc thực hiện phương án PCCCR.Chỉ đạo các địa phương tổ chức khắc phục hậu quả do cháy rừng gây ra.Tổ chức, triển khai cơng tác dự báo phịng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức sơ kết, tổng kết cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng.

3 Bộ đội biên

phòng 10 người

Cùng các xã, thôn, bản tuyên truyền vận động nhân dân tích cực BVR-PCCCR thuộc địa bàn của lực lượng Biên phòng quản lý phối hợp với các lâm trường, hạt kiểm lâm sở tại lập kế hoạch BVR-PCCCR, xây dựng và củng cố lực lượng, phương tiện BVR-PCCCR

4 Tổ PCCCR 2 tổ

Chuyên làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác các khu vực trọng điểm dễ cháy, phát hiện lửa rừng kịp thời huy động lực lượng tại chỗ khống chế lửa rừng và kịp thời thơng báo về tình hình cho lực lượng chuyên trách.

5 Lực lực

chuyên trách 20 người Lực lượng nịng cốt cho cơng tác PCCCR

6

Lực lượng bán chuyên

trách

Ngoài những việc đã làm được thì cơng tác PCCCR vẫn cịn bộc lộ một số hạn chế như:

- Công tác tuyên truyền giáo dục những quy định của pháp luật về công tác PCCCR đến với người dân vẫn còn hạn chế, do đời sống kinh tế của người dân cịn khó khăn, trình độ dân trí chưa cao.

- Lực lượng nòng cốt cho cơng tác PCCCR cịn mỏng, kinh nghiệm cho cơng tác PCCCR cịn hạn chế.

- Thiếu vốn đầu tư cho công tác PCCCR. 4.5.2.2. Dự báo cháy rừng.

Ban chỉ huy PCCCR của huyện ban hành các quy chế, các vấn đề cấp bách trong bảo vệ phát triển rừng, thường xuyên kiểm tra đôn đốc ban chỉ huy PCCCR huyện và các cá nhân tổ chức có liên quan để chỉ đạo cơng tác bảo vệ phát triển rừng nói chung và PCCCR nói riêng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Trong khu hành chính của huyện đều thành lập một tổ đội PCCCR khi có cháy rừng xảy ra, đồng thời làm công tác tuần tra bảo vệ rừng của mỗi khu. Mỗi tổ đội PCCCR ở từng khu có khoảng 10-15 người tham gia do trưởng khu làm tổ trưởng, mỗi cá nhân tham gia được cấp một con dao phát. Mỗi năm các tổ tự diễn tập PCCCR một lần để nâng cao khản năng chữa cháy cũng như kỹ thuật phối hợp với các lực lượng chữa cháy khác, có biện pháp xử lý và huy động lực lượng kịp thời khi xảy ra cháy rừng theo bố phương châm tại chỗ để chỉ đạo: chỉ huy tại chỗ, phương tiện tại chỗ, lực lượng tại chỗ, hậu cần tại chỗ

4.5.2.3. Xây dựng cơ sở vật chất.

Hàng năm UBND huyện đã đầu tư một số trang thiết bị chủ yếu cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng như mua dao phát, cuốc xẻng, quần áo bảo hộ và bình chữa cháy để khi có đám cháy xảy ra các lực lượng chuyên trách và bán chuyên trách có thể nhanh chóng dập lửa bằng các dụng cụ.

Dựa trên nguồn kinh phí đóng góp từ các chủ rừng, nguồn vốn từ dự án phát triển rừng, hạt kiểm lâm huyện đã thành lập quỹ bảo vệ rừng với số trang thiết bị như sau:

Bảng 4.12: Trang thiết bị PCCCR của huyện Mường Khương

STT Hạng mục Đơn vị

tính Số lượng Đơn giá

(vnđ) Thành tiền (vnđ) 1 Dao phát Con 20 80.000 1.600.000 2 Xẻng Cái 20 30.000 600.000 3 Cuốc Cái 20 30.000 600.000

4 Biển cấm lửa Cái 5 150.000 750.000

5 Biển cấp dự báo

cháy rừng Cái 3 1.500.000 4.500.000

6 Cưa xăng Cái 3 8.000.000 24.000.000

7 Xô xách nước Cái 30 20.000 600.000

8 Bình cứu hỏa Cái 10 350.000 3.500.000

Tổng 36.150.000

Qua bảng 4.12 ta thấy công tác PCCCR tại huyện Mường Khương đã và đang được sự quan tâm đầu tư để mua sắm các trang thiết bị nhằm hỗ trợ cho công tác PCCCR. Tuy nhiên kinh phí đầu tư này cịn tương đối hạn hẹp đối với một xã có diện tích rừng khá lớn như ở huyện. Đây chủ yếu là các thiết bị thô sơ như: dao phát, cuốc, xẻng, biển báo, cưa xăng, xô nhựa. Tổng kinh phí đầu

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu một số yếu tố nội tại của các trạng thái rừng tại huyện mường khương, tỉnh lào cai phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy rừng (Trang 41)