Đánh giá chung thực trạng quản lý thời gian học tập

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG kĩ NĂNG QUẢN lý THỜI GIAN của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học nội vụ TRONG học tập các học PHẦN CHÍNH TRỊ (Trang 53 - 57)

5. Kết cấu của đề tài:

2.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý thời gian học tập

2.3.1. Ưu điểm

Các bạn sinh viên hoạch định thời gian mình đang cĩ cân bằng được các hoạt động ở trường, việc đi làm thêm, nghỉ ngơi, giải trí. Hầu hết khi học đại học ngồi việc học trên lớp ( là hoạt độngquan trọng nhất và chiếm nhiều thời gian nhất của các bạn sinh viên) thì các bạn sinh viên cịn muốn học thêm các kỹ năng mềm để phục vụ cho việc học tập và cơng việc sau này như đi làm thêm hoặc học thêm mơn học. Trong thời gian rảnh các bạn cịn đăng ký học thêm ở các trung tâm để trau dồi và nâng cao kỹ năng của bản thân: học ngoại ngữ (67,8%), học MC (6,9%), học nấu ăn (13,8%), học đàn (17,2%), học vẽ (6,9%), …. Biết quản lý thời gian đúng cách chúng ta cĩ thể làm nhiều việc hơn

42

và mọi thứ trở nên hiệu quả hơn.

Qua khảo sát các bạn sinh viên thường dành 1-2 tiếng cho việc học thêm. Trong thời gian rảnh đa số các bạn sinh viên lựa chọn việc đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập và nâng cao kinh nghiệm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Qua khảo sát các bạn sinh viên dành 3-4 ngày đi làm thêm trên một tuần. Những cơng việc làm thêm này giúp cho các bạn sinh viên biết cách quản lý thời gian của mình tốt hơn, mở rộng các mối quan hệ xung quanh.

Các bạn sinh viên sắp xếp được thời gian của mình tham gia vào các câu lạc bộ của nhà trường với những hoạt động ý nghĩa mang tính tập thể, cộng đồng, xã hội gắn với mục đích giáo dục giúp rèn luyện tồn diện kỹ năng sống, tăng điểm chuyên cần. Trong thời gian rảnh các bạn sinh viên lựa chọn việc lên thư viện để nghiên cứu tài liệu, bổ sung được những kiến thức cần thiết cho bản thân trong quá trình học tập trên lớp. Các bạn sinh viên đã hoạc định được kế hoạch cho bản thân, sắp xếp được thứ tự ưu tiên cho cơng việc, hồn thành được các cơng việc đặt ra, khơng để các cơng việc đan xen chồng chéo lên nhau. Luơn tập trung cao độ cho mỗi cơng việc đặt ra để hồn thành cơng việc nhanh nhất và đạt hiệu quả cao. Các bạn sinh viên quản lý thời gian tốt cịn nâng cao được tính kỷ luật đưa bản thân đi vào quy củ.

2.3.2. Nhược điểm

Nhiều bạn sinh viên dành quá nhiều thời gian rảnh của mình cho việc nghỉ ngơi và giải trí, qua khảo sát số sinh viên cho thế con số lên tới 25%. Các bạn sử dụng thời gian rảnh này chỉ để ngủ, chơi game, tụ tập bạn bè. Sử dụng thời gian rảnh vào việc khơng đem lại lợi ích cho bản thân khiến choc ác bạn sinh viên cĩ thời gian biểu khơng khoa học, các cơng việc sinh hoạt, học tập đan xen lên nhau. Bị phân tâm giữa việc đi học hay đi làm hay giữa việc đi học với việc tham gia các hoạt động khác.

Chưa lên được kế hoạch một cách rõ ràng cho bản thân, làm mọi việc theo cảm tính với suy nghĩa thích thì làm. Chưa chủ động trong việc tự học, bổ sung những kiến thức cẩn thiết. Thời gian rảnh nhiều nhưng hiệu quả đem lại chưa cao , thậm chí khơng biết làm gì trong thời gian rảnh đĩ.

43

2.3.3. Nguyên nhân

Việc tự quản lý thời gian thường khơng hề dễ dàng với chúng ta . Việc chúng ta cĩ thể sắp xếp thời gian lên lịch trình phù hợp với bản thân mình cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành cơng của chúng ta. Đầu tiên, chúng ta cần phải làm rõ nguyên nhân tại sao khơng thể tự quản lý thời gian hay sắp xếp cơng việc cho chính bản thân mình :

Làm việc khơng hề cĩ kế hoạch. Chúng ta luơn làm việc một cách tùy hứng khơng cĩ kế hoạch cụ thể nào khiến các thao tác làm việc cứ bị lặp đi lặp lại từ đĩ gây ra sự mất thời gian. Và dẫn đến việc các cơng việc khác bị trì hỗn theo.

Khơng biết phân biệt tính chất “ nặng ”, “nhẹ ”mỗi việc, hay như việc nào cần làm trước việc nào cần làm sau. Mỗi chúng ta đều cĩ những nhu cầu hồn thành mục tiêu ngắn hạn, dài hạn khác nhau. Đơi khi chúng ta cần phải xem xét tính chật của sự việc rồi cânnhắc xem việc nào nên làm trước việc nào nên làm sau để tránh bõ lỡ cơ hội hồn thành mục đích .

Khơng biết nĩi lời từ chối . Điều này sẽ khiến chúng ta tốn thời gian của bản than vào chuyện vơ ích. Vì vậy , nên biệt cân nhắc từ chối đối với những lời nhờ vả khơng cần thiết.

Khơng tập trung vào việc làm dễ bị phân tâm bởi việc khác điều này khiến chúng ta sẽ mãi ở vịng luẩn quẩn. Chúng ta cần tập trung làm cơng việc thật chỉnh chu rồi hay quay sang làm cơng việc khác . Khi đĩ hiệu suất sẽ cao hơn hẳn so với việc khơng tập trung làm mà lại cịn làm hai cơng việc một lúc.

Thĩi quen luơn trì hỗn cơng việc . Điều này khiến bản thân chúng ta ỷ lại, lườibiếng khơng muốn làm gì. Lâu dần sẽ thành thĩi quen khĩ bỏ. Vì vậy, chúng ta luơn luơn cần phải khích kệ bản thân làm theo từng bước theo kế hoạch mình đã lập rõ.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Mỗi việc đều cĩ phương hướng giải quyết khác nhau để tìm ra được cách giải quyết chúng ta phải cĩ một mức độ nghiên cứu nhất định. Cũng giống như việc quản lý thời gian của mỗi người để tìm được giải quyết đầu tiên chúng ta

44

phải đánh giá thực trạng một các sát nhất . Ở đề tài này từ thực trạng : Kĩ năng quản lý thời gian trong học tập các học phần ngành chính trị. Đầu tiên chúng tơi đã làm rõ khái quát về mơi trường ĐHNV, SVDHNV, cũng như sinh viên thuộc ngành Chính trị học để làm rõ nét đặc trưng, khác biệt của trường, sinh viên DHNV. Sau đĩ, từ khái quát chúng ta đi đến tìm hiểu về tầm quan trọng của kĩ năng quản lý thời gian. Nêu nên số liệu, bảng nghiên cứu sát thực tế về phân bổ thời gian học tập đối với chuyên ngành Chính trị học. Cuối cùng đưa ra nhận xét, đánh giá về ưu điểm, nhược điểm của việc biết quản lý thời gian. Quan trọnglàm rõ nhất về nguyên nhân đối với việc khơng thể quản lý thời gian cách hợp lý để làm tiền đề cho chương 3.

45

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO KĨ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRONG HỌC TẬP CÁC HỌC PHẦN CHÍNH TRỊ HỌC

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG kĩ NĂNG QUẢN lý THỜI GIAN của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học nội vụ TRONG học tập các học PHẦN CHÍNH TRỊ (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w