5. Kết cấu của đề tài:
3.1 Đối với sinh viên
3.1.1. Hiểu về bản thân
Hiểu về bản thân liên quan đến cách chúng ta sử dụng thời gian của mình, như việc chúng ta xác định những gì chúng ta mong muốn trong cuộc sống, mục tiêu của chúng ta như nào và làm cách nào chúng ta làm việc tốt nhất. Chính vì vậy các sinh viên học tập thuộc ngành chính trị học nĩi riêng và sinh viên Đại học Nội Vụ nĩi chung , chúng ta cần hiểu chúng ta học để làm gì , mang lại những điều gì cho bản thân và sau nay tương lai chúng ta sẽ thế nào ?
Chúng ta hãy tập trung vào những động lực thúc đẩy chúng ta làm việc, những điều chúng ta mong muốn đạt được và những thành tựu cá nhân cĩ ý nghĩa với chúng ta. Chúng ta hãy đặt ra câu hỏi: Chúng ta cĩ một tầm nhìn rõ ràng cho cuộc sống của chính mình hay khơng? Điều gì là quan trọng nhất với ta lúc này? Việc trả lời những câu hỏi này sẽ giúp chúng ta quyết định những điều thực sự quan trọng trong cuộc sống và từ đĩ chúng ta sẽ lựa chọn cách sử dụng thời gian của mình.
Tổng thống Barack Obama đã nĩi: “Việc chỉ đơn thuần tập trung cuộc sống vào kiếm tiền sẽ chỉ ra rằng bạn là một người nghèo tham vọng. Điều đĩ yêu cầu quá ít ở bản thân bạn. Và nĩ sẽ khiến cho bạn cảm thấy khơng toại nguyện”.
3.1.2. Xác định mục tiêu cá nhân
Mục tiêu cá nhân cĩ thể liên quan đến việc học tập, cơng việc tương lai hay cuộc sống trong gia đình, ngồi xã hội của bạn. Xác định mục tiêu là cách quản lý thời gian rảnh một cách khoa học. Khi cĩ mục tiêu rõ ràng bạn sẽ biết mình cần phải làm gì để đạt được mục tiêu đĩ. Đương nhiên việc để làm được việc đĩ bắt buộc bạn phải lên lịch trình cụ thể trong một khoảng thời gian bao lâu phải hồn thành mục tiêu. Khi đĩ bạn sẽ làm chủ được thời gian và khơng để thời gian rảnh trơi đi một cách lãng phí.
46
Để thực hiện được những mục tiêu chính, chúng ta cĩ thể chia chúng thành những bước nhỏ hơn để để dễ thực hiện hơn. Đối với sinh viên thì mục tiêu chính của chúng ta chính là học tập.
Đặt ra mục tiêu phải đi đơi với kế hoạch thực hiện để trả lời các câu hỏi: “bạn làm gì để đạt được nĩ?”; “làm được bao lâu?”; “làm cùng ai?” cĩ như vậy thì mục tiêu mình cĩ thể đạt được một cách hồn hảo. Do đĩ xây dưng mục đích và kế hoạch trong thời gian rảnh là lựa chọn hợp lí.
3.1.2.1. Kiểm tra cách sử dụng thời gian học tập
Một cách quan trọng để quản lí thời gian, đĩ là thực sự biết mình sử dụng quỹ thời gian của mình như thế nào. Cĩ thể kiểm tra chính xác điều này bằng cách ghi lại từng chi tiết trong ngày.
Cĩ hai cách để biết được bạn dành bao nhiêu thời gian cho những nhiệm vụ khác nhau: Một là ước lượng, hai là ghi chép lại tỉ mỉ các cơng việc đã làm. Cách thứ hai chắc chắn ưu việt hơn. Nếu làm điều đĩ trong một ngày, bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy nhiều nhiệm vụ đã tốn nhiều thời gian hơn mình nghĩ.
❖ Bảng ghi chép như sau:
Cơng việc
Với cột “Ưu tiên”, hãy chọn lựa mức độ từ 1 đến 5, với một là mức độ ưu tiên cao nhất và 5 là mức độ ưu tiên thấp nhất.
Hãy ghi chép chi tiết ở mức độ này chắc chắn sẽ bộc lộ những điều mà bạn chưa nhận thức được về ngày làm việc của mình.
3.1.2.2. Kỹ năng phân bổ nguồn lực thời gian
Tất cả chúng ta đều cĩ 24 giờ trong ngày và một quỹ thời gian rảnh khơng giống nhau. Thời gian rảnh được sinh viên sử dụng hợp lý sẽ tác động đến hiệu quả của các hoạt động chính. Những hoạt động này thực sự bổ ích và cĩ ý nghĩa khi mang lại nhiều thơng tin, kiến thức hỗ trợ, hoặc làm cho cơ thể khỏe mạnh hơn, tinh thần phấn chấn, vui vẻ.
Kĩ năng phân bổ nguồn lực thời gian là khả năng hoạch định được quỹ thời gian mình cĩ, sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên cho các hoạt động của bản
47
thân nhằm tận dụng triệt để chúng, mang lại kết quả tối ưu. Đối với sinh viên, quỹ thời gian được phân chia cho các hoạt động như hoạt động học tập, hoạt động ngoại khĩa, hoạt động giải trí, hoạt động làm thêm. Cần xác định đúng đắn các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của bản thân, sinh viên sẽ chủ động trong việc phân bổ nguồn lực thời gian một cách triệt để và tối ưu.
3.1.3. Lên kế hoạch, lập thời gian biểu
Kĩ năng lên kế hoạch, lập thời gian biểu là khả năng hệ thống các cơng việc cần thực hiện một cách cụ thể, chi tiết. Chỉ ra được các bước để thực hiện cơng việc tương ứng với các khoảng thời gian thích hợp. Kĩ năng lên kế hoạch, lập thời gian biểu hoạt động sẽ giúp sinh viên chủ động sử dụng hiệu quả nguồn lực thời gian để học tập các học phần Chính trị học .
3.1.3.1. Lên kế hoạch
❖ Kế hoạch dài hạn
Sinh viên cần cĩ năng lực hệ thống hĩa lượng cơng việc cần thực hiện cho cả một khĩa đào tạo chương trình học tập: tính theo năm học (3 năm hay 4 năm). Để lập được kế hoạch dài hạn, đặt ra mục tiêu cho bản thân ví dụ trong 4 năm đại học sẽ học thêm 1 ngơn ngữ mới hay học được các kỹ năng mới,... Từ đĩ lên kế hoạch thực hiện.
Nắm tổng thể chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo chính là số lượng các học phần tương ứng với số tín chỉ được phân bổ ở các học kì. Sinh viên ngành Chính trị họccần ghi chú lại tổng thể các nội dung đào tạo mới cĩ cơ sở dự trù thời gian hợp lí cho các hoạt động. Khi bạn đã thiết lập các kế hoạch dài hạn, hãy bắt đầu chia nhỏ chúng thành các kế hoạch nhỏ hơn, cĩ thể là cho mỗi năm, nửa năm hoặc thậm chí là hàng tháng. Bằng cách đi từng bước nhỏ, bạn chứng minh rằng bạn cĩ thể làm điều này và bạn đang trong quá trình thực hiện. Chia nhỏ các mục tiêu cĩ tác dụng khuyến khích, tạo cảm hứng từng bước thực hiện kế hoạch từ đĩ thời giancủa chúng ta sẽ được sử dụng vào những việc cĩ ích để phát triển bản thân.
❖ Kế hoạch ngắn hạn
Bên cạnh kế hoạch dài hạn, sinh viên cần cụ thể hĩa các hoạt động thơng 48
qua các kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch lập ra cho các hoạt động theo tuần/ theo tháng giúp sinh viên bám sát lượng cơng việc và lượng thời gian cần thực hiện.
Dành khoảng 10-15 phút vào đầu mỗi tuần/mỗi tháng để liệt kê các cơng việc cần thực hiện trong ngày/trong tuần vàquyết tâm thực hiện. Việc này sẽ giúp tăng hiệu suất làm việc và cân bằng những nhiệm vụ, cơng việc quan trọng.
Bám sát vào thời khĩa biểu để triển khai các nhiệm vụ học tập theo tuần, theo tháng. Nắm các kế hoạch hoạt động ngoại khĩa theo tuần/ theo tháng của khoa/ trường để linh động sắp xếp thực hiện. Ưu tiên hĩa cơng việc (lập lịch cho các việc ưu tiên).
Đặt ưu tiên cho danh sách việc phải làm giúp sinh viên tập trung thời gian hơn cho những việc thực sự quan trọng. Dựa vào mức độ ưu tiên cho mỗi việc sinh viên sẽ biết phân bổ thời giansao cho hợp lý để hồn thành các nhiệm vụ, từ những việc cĩ ưu tiên cao nhất đến những việc ít ưu tiên hơn. Xác định việc quan trọng, chia nhỏ giải quyết trình tự từng việc.
Sinh viên cần chia các cơng việc khĩ, phức tạp thành những việc nhỏ với khoảng thời gian tương ứng, rải đều ra các ngày,các tuần,các tháng để thực hiện thuận lợi, tránh dồn việc, làm gia tăng áp lực lên một số thời điểm quan trọng như kiểm tra, thi cử. Chẳng hạn, các học phần học trên lớp đến đâu ơnluyện và thực hiện các nhiệm vụ giáo viên giao cho đến đấy, chúng ta cĩ thể ơn luyện, hồn thành nhiệm vụ ơn tập cho từng mơn , lên kế hoạch cho các cơng việc cần làm và thực hiện theo kế hoạch đề ra. Chú ý dự trù nguồn thời gian dự trữ cho hoạt động phát sinh.
3.1.3.2 Lập thời gian biểu
Rõ ràng, sống cĩ kế hoạch và làm việc năng suất là cả một quá trình luyện tập. Đối với các bạn sinh viên ngành Chính trịhọc việc lập thời gian biểu là rất quan trọng . Các bạn phải phân bổ thời gian học tập các học phần một cách hợp lý để cĩ cả thời gian học tập lẫn thời gian tự học bởi các học phần thuộc ngành Chính trị học là rất trìu tượng , cần nhiều thời gian dể suy ngẫm , phân tích , đánh giá .
49
Liệt kê tất cả danh sách các cơng việc thường ngày mà bạn phải làm (hoặc cần làm) bao gồm cả: thời gian ngủ, ăn uống, chăm sĩc bản thân, cơng việc, đến các lớp học, thể dục,….. Bạn sẽ sử dụng một quyển sổ tay để ghi lên những cơng việc mỗi ngày làm. Mục đích này sẽ giúp bạn cĩ thể tập trung vào các nhiệm vụ trước mắt. Cụ thể bạn sẽ ghi những cơng việc cần làm trong ngày, ghi rõ cơng việc cụ thể. Sắp xếp các nhĩm cơng việc và phân chia thời gian cho chúng một cách hợp lý, nhớ đặt ưu tiên và dành nhiều thời gian cho các cơng việc quan trọng và ngược lại. Kế tiếp là ghi các cơng việc cần làm và thời gian thực hiện ra giấy để tiện bề theo dõi, đối với những cơng việc nào đã hồn thành bạn sẽ dùng bút đánh dấu lại và tập trung vào xử lý các việc cịn lại. Cuối cùng là kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu.Ngồi ra, thời gian biểu cĩ thể tối ưu hĩa hiệu quả làm việc khi chúng ta thiết kế thật chi tiết và cụ thể về thời gian.