05h00 Xe đưa đoàn khởi hành ra bến tàu du lịch Ninh Kiều, xuống tàu tham quan chợ nổi Cái Răng – tham quan cảnh mua bán đặc trưng của người dân vùng sơng nước Nam Bộ, đồn có thể mua một số trái cây hoặc rau quả với giá phải chăng.
Sau đó xe đưa đồn về lại khách sạn.
Chợ nổi Cái Răng là chợ nổi chuyên trao đổi, mua bán nơng sản, các loại trái cây, hàng
hóa, thực phẩm, ăn uống và là điểm tham quan đặc sắc của quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
Nét độc đáo và đặc điểm chính của chợ nổi Cái Răng là chuyên buôn bán các loại trái cây, đặc sản của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Thuở xưa, chợ nổi hình thành là vì đường bộ và phương tiện lưu thơng đường bộ chưa phát triển, trong khi đó nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, người ta tụ tập trên sơng và bằng các phương tiện như xuồng, ghe, tắc ráng.... Ngày nay, dù mạng lưới giao thông đường bộ đã phát triển rộng khắp nhưng chợ nổi vẫn tồn tại và phát triển ngày một sầm uất hơn.
Trên sông Cái Răng, gần cầu Cái Răng, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 6 km đường bộ và mất 30 phút nếu đi bằng thuyền từ Bến Ninh Kiều.
Chợ nổi Cái Răng cũng là chợ đầu mối chuyên mua bán sỉ các loại trái cây, nông sản của vùng. Hàng hóa tập trung ở đây với số lượng lớn. Mỗi mặt hàng đã được phân loại cho đồng đều về chất lượng, kích cỡ. Nếu như dân địa phương và các vùng lân cận thường sử
dụng các ghe, xuồng trung bình chở các mặt hàng nơng sản đến đây tiêu thụ thì những ghe bầu lớn là của các thương lái thu mua trái cây tỏa đi khắp nơi, sang
tận Campuchia và Trung Quốc. Hịa mình vào khơng khí nhộn nhịp của buổi chợ, du khách có thể quan sát, tìm hiểu sinh hoạt của nhiều gia đình thương hồ với nhiều thế hệ chung sống trên ghe. Có những chiếc ghe như "căn hộ di động" trên sông nước với những chậu hoa kiểng, các lồi vật ni, các tiện nghi đầy đủ như ti-vi màu, đầu dĩa, dàn âm thanh... có cả xe gắn máy đậu trên ghe.Chợ Cái Răng thường họp khá sớm, thường từ lúc mờ sáng và đến khoảng 8, 9 giờ thì vãn.Khách tham quan nên đi vào khoảng 7-8 giờ là tốt vì có thể tham quan đúng vào lúc chợ hoạt động đông đúc nhất.Chợ không hoạt động và hoạt động rất ít vào các ngày Tết Âm Lịch (mồng 1 và mồng 2 Tết, Tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng Năm âm lịch).
Do nhu cầu của người đi chợ nên khơng chỉ có các xuồng trái cây, nơng sản phẩm mà cịn có nhiều loại dịch vụ khác: phở, hủ tiếu, cà phê, quán nhậu nổi... Các xuồng dịch vụ (thường là thuyền nhỏ) len lõi phục vụ khách đi chợ và cả khách tham quan.
Muốn biết các ghe thuyền và các cư dân sông nước đến từ địa phương nào, chỉ cần nhìn vào mạn thuyền, trên thuyền có ghi mã tỉnh được viết tắt bằng 2 chữ cái đầu. Ví dụ, trên thuyền ghi "TG" thì thuyền đó đến từ Tiền Giang. Chợ nổi là nơi tụ họp của rất nhiều cư dân đến từ khắp miền đất nước.
Tuy rằng người dân "treo gì bán đó" thơng qua những cây bẹo, tuy nhiên có 3 trường hợp ngoại lệ:
1. "Cái gì treo mà khơng bán?" Chính là quần áo. Cư dân chợ nổi thường sinh sống và sinh hoạt ngay trên thuyền, vì thế, quần áo họ thường phơi cả trên thuyền, do đó "mặt hàng" này họ khơng bán.
2. "Cái gì bán mà khơng treo?" Chính là các thuyền bán hàng ăn uống và nước giải khát. Những thứ này khơng thể treo lên được.
3. "Cái gì mà treo cái này, bán cái khác?" Chính là treo lá dừa nhưng lại bán thuyền. Người dân muốn bán ghe thuyền của họ thường treo lên thuyền một cây
sào, trên đó có gắn một miếng lá dừa.
Chợ nổi Cái Răng là một trong những điểm tham quan đặc sắc nhất ở Cần Thơ. Đây là một nét văn hóa rất đặc sắc ở vùng đồng bằng sông nước Cửu Long, thu hút rất nhiều du khách, đặc biệt là khách nước ngoài.
07h00 Đoàn ăn sáng, làm thủ tục trả phịng, khởi hành đi Sóc Trăng.
09h30 Đến Sóc Trăng, đồn ghé tham quan Chùa Dơi, chùa Kleang, Bảo Tàng Kh’mer Nam Bộ.
Chùa Dơi:
Chùa Mã Tộc (hay chùa Dơi, chùa Wathsêrâytecho Mahatup) được xây dựng cách
đây 400 năm tại tỉnh Sóc Trăng. Chùa có hàng ngàn bảo vật quý gồm tượng Phật và tứ linh Long-Ly-Quy-Phượng đều được nặn bằng đất sét.
Chùa cịn có tên là chùa Dơi vì ngơi chùa này từ lâu đã là nơi trú ẩn của khoảng 1 triệu con dơi, phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, những con lớn nhất có sải cánh lên tới 1,5 m.[1]
Ngày 15 tháng 8, 2007, gian chính điện của chùa (rộng khoảng 200 m²) đã phát hỏa. Ngọn lửa đã thiêu rụi tồn bộ mái trên của chính điện, cửa gỗ, cột, kèo, hàng chục tượng Phật và nội thất bên trong.[2]
Chùa gồm 3 cơng trình kiến trúc chính là chánh điện, Sala và nhà thờ cố lục cả Thạch Chia, người có cơng trong việc trùng tu lại ngôi chùa. Tất cả đều được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long.Ngồi ra cịn tham quan mộ heo 5 móng
Chùa Kleang:
Chùa Khléang (hay Kh'leang, Khleng)[1] là một ngôi chùa cổ trong hệ thống
chùa Khmer ở Nam Bộ; hiện tọa lạc ở số 53 đường Tôn Đức Thắng, thuộc phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam. Đây là một di tích Kiến trúc Nghệ thuật cấp Quốc gia theo Quyết định số 84/QĐ-BVHTT ký ngày 27 tháng
4 năm 1990 của Bộ Văn hóa và Thơng tin.
Tồn bộ các cơng trình của chùa Khléang toạ lạc trong một khn viên rộng 3.800 m2 có nhiều cây cây thốt nốt, có vịng rào bao quanh, và được trang trí với nhiều hoa văn, họa tiết, màu sắc rực rỡ mang đậm phong cách Khmer. Lược kể một vài hạng mục:
Cổng chính ở đường Tơn Đức Thắng (hướng Đơng). Mặt trước mỗi thân cột có gắn tượng vũ nữ Kẽn naarr dang tay chống mái, và trên mái có gắn ba tháp nhỏ. Ngồi ra, chùa cịn có một cổng phụ ở đường Nguyễn Chí Thanh.
Chính điện hiện nay nằm dọc theo hướng Đông - Tây [7], và ở vị trí trung tâm với diện tích gần 200 m2. Nền cao hơn mặt đất gần 2 m, gồm ba cấp, mỗi cấp có vịng rào xây bằng
gạch. Bốn hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc đều có cửa ra vào. Bộ mái chính điện cũng được xây dựng theo thể thức ba cấp, và mỗi cấp lại có 3 nếp. Bờ viền mái nóc có
tượng rồng với thân hình uốn lượn, đầu xịe ra hình rẽ quạt, đi cong lên và giao thoa với những đuôi rồng khác. Trên các đầu cột ở hành lang bao quanh chính điện đều có tượng Krud dang tay chống đỡ [8]. Ngồi ra, ở chung quanh chính điện cịn có trang trí các tượng thần Teahu[9] và tượng chằn (Yeak).
Bên trong chính điện, bộ khung mái được chống đỡ bằng 12 cây cột to (chu vi 1,10 m), xây theo kiểu corinthien (Cô-ranh-tơ) của Hy Lạp, phủ sơn đen bóng và có vẽ hình rồng, hìnhcá uốn lượn màu vàng lộng lẫy. Các cửa của chánh điện được làm bằng gỗ khắc cảnh giao đấu giữa giữa tiên nữ và chằn (Yeak)[10] trên nền khung được trang trí hoa văn đến từng chi tiết.
Ngồi ra trong khn viên chùa cịn có sala, hội trường, nhà của trụ trì, nhà của các sư sãi, các tháp chứa tro cốt, lò thiêu, v.v...
Từ khoảng 1916 (hay 1918) cho đến nay, chùa được trùng tu nhiều lần, gần đây nhất là 1994. Cũng trong năm này (ngày 7 tháng 12), Trường Bổ túc văn hóa Trung cấp PaLi Nam Bộ được đặt trong khuôn viên chùa[11].
Như bao ngôi chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông Khmer khác, nơi đây cũng chỉ thờ duy nhất là Phật Thích Ca, và trên tường là bức bích họa mơ tả cuộc đời vị Phật ấy từ lúc sinh ra cho đến khi đắc đạo.
Đặc biệt, trong số 45 tượng Phật Thích Ca ở đây, có một tượng cao 6,8 m, phần thân tượng cao 2,7 m, ngồi trên tòa sen lộng lẫy, xung quanh bài trí hoa lá, cây trái. Sau lưng pho tượng có tấm bia khắc chữ Khmer ghi: "Đại đức Liêu Đuông, đời truyền thừa thứ 17, trụ trì chùa từ năm 1893 đến năm 1928, đã tạo tượng đức Phật vào năm Phật lịch 2460 với sự cúng dường của gia đình ơng Lum Sun"[12].
Hàng năm, bên cạnh các lễ hội tơn giáo, chùa Khléang cịn tổ chức các lễ truyền thống của dân tộc Khmer, như lễ Chol Chnam Thmay (lễ vào năm mới, còn gọi là lễ chịu tuổi), lễ Dolta (lễ cúng ông bà), lễ cúng trăng vào ngày 15-10 âm lịch và tổ chức đua ghe ngo...
Bảo Tàng Khmer Nam Bộ:
Bảo tàng Khmer Sóc Trăng toạ lạc phường 6, TP Sóc Trăng, được xây dựng năm 1938. Đây là bảo tàng lâu đời và trưng bày nhiều hiện vật văn hoá Khmer nhất ở đồng bằng sơng Cửu Long.
Bảo tàng Khmer Sóc Trăng toạ lạc phường 6, TP Sóc Trăng, được xây dựng năm 1938. Đây là bảo tàng lâu đời và trưng bày nhiều hiện vật văn hoá Khmer nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.
Với dân số hơn một triệu dân, người Khmer miền Tây Nam Bộ có chính thức 2 bảo tàng văn hố ở Trà Vinh và Sóc Trăng với các bộ sưu tập mặt nạ chằn, các nhạc cụ, các bộ y phục, các bộ sách, những báu vật khác của văn hoá Khmer.
Đến thăm Bảo tàng Khmer Sóc Trăng, du khách hiểu hơn về cộng đồng người Khmer - bộ phận cư dân quan trọng của tỉnh Sóc Trăng.
Đến nay, Bảo tàng Sóc Trăng sưu tầm hơn 13.000 hiện vật có giá trị, trong đó trên 50% hiện vật do đồng bào Khmer hiến tặng. Hằng năm, bảo tàng thu hút gần 200.000 lượt khách trong và ngoài nước đến tham quan để tìm hiểu nét đẹp văn hố lịch sử, truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của 3 dân tộc Kinh - Hoa - Khmer qua các thời kỳ. Tại bảo tàng, các công cụ cầm tay được trưng bày, giới thiệu có hệ thống về sản xuất nơng nghiệp của người Khmer từ các thế kỷ trước, phản ánh rõ nét đời sống kinh tế, sinh hoạt văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, thể hiện sự khéo tay của các nghệ nhân thời xưa. Mơ hình sân khấu rô-băm, dù-kê được thiết kế công phu giúp khách tham quan hiểu hơn về nghệ thuật sân khấu của người Khmer Nam Bộ.
Những hiện vật sưu tầm trưng bày tại Bảo tàng Sóc Trăng được nhiều du khách đánh giá cao.
Ghe ngo được trưng bày trong bảo tàng
11h30 Rời bảo tang ,đoàn ăn trưa tại nhà hàng – khách sạn Ngọc Thu, sau đó tiếp tục
khởi hành đi Cà Mau. Trên đường ghé Bạc Liêu, tham quan khách sạn Bạc Liêu (nhà của gia đình hội đồng Trạch và Công Tử Bạc Liêu trước đây), nghe kể
những giai thoại chung quanh việc đốt tiền của công tử Bạc Liêu nổi tiếng một thời, viếng mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu –người sáng tác bài Dạ Cổ Hồi Lang, tìm hiểu về nghệ thuật cải lương.
Quần thể nhà hội đồng Trạch:
Toạ lạc tại số 13, Điện Biên Phủ, phường 3, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, ngôi nhà đã hấp dẫn biết bao du khách bởi vẻ đẹp q phái của nó. Với khơng gian khống đãng và kiến trúc hài hồ, nó được xem là góc phố đẹp nhất của người dân Bạc Liêu. Được xây dựng từ năm 1919, do kĩ sư người Pháp thiết kế, ngơi biệt thự khốt lên mình một vẻ Tây Âu hiện đại và sang trọng.
Hơn một thế kỉ đã đi qua, nhưng ngơi nhà vẫn cịn ngun những nét cơ bản đẹp đẽ của nó. Các bù loong, ốc vít cho các chi tiết xây dựng đều được đóng dấu chìm mẫu tự P rất hoa mĩ, chỉ rõ nơi xuất xứ là từ thủ đô Paris hoa lệ. Đây là một căn nhà khá rộng, trước kia là một căn nhà bề thế nhất Bạc Liêu, người dân thường quen gọi là “nhà Lớn”. Nằm trong hệ thống nhà hàng khách sạn “công tử Bạc Liêu”, ngôi nhà thu hút hàng trăm lượt khách du lịch đến khám phá căn biệt thự của vị công tử ăn chơi nhất xứ Nam Kì thời trước.
Tầng trệt của ngơi nhà gồm 2 phịng ngủ, hai đại sảnh khá rộng và sang trọng cùng với cầu thang dẫn lên lầu. Trên lầu cịn có 3 phịng ngủ và hai đại sảnh. Khi bước vào nhà ta không khỏi thán phục những đường nét tinh tế trong kiến trúc xây dựng. Với những đường nét thiết kế tỉ mỉ, bên trong ngơi nhà cũng tốt lên nét sang trọng và hào hoa. Những chiếc đèn màu vàng lung linh toả ánh sáng khắp các gian phòng cho ta một cảm giác ấm cúng và thoải mái. Trên mỗi cây cột cũng được trang trí nhiều hoa văn khá đẹp mắt.
Tủ thờ nơi đây khá to và trang nghiêm, như để minh chứng cho một thời kì huy hồng của vị cơng tử ăn chơi nhất xứ Nam Kì này. Lối cầu thang dẫn lên lầu khá rộng, uốn lượn mềm mại dẫn du khách khám phá những điều thú vị bên trên. Khi hồng hơn từ từ bng xuống, phủ một sắc vàng lên nhà cơng tử, cịn gì thú vị bằng được đứng trên sân thượng ngắm nhìn khung cảnh yên bình cùng dịng sơng trơi lững lờ phản chiếu ánh sáng lung linh đầy màu sắc… Ngồi ra, phía sân ngồi cịn có một nhà hàng phục vụ rất tận tình và chu đáo. Cịn gì tuyệt bằng khi được uống một tách cà phê nóng trong ngơi biệt thự của công tử.
Không chỉ đẹp về kiến trúc và nội thất, ngơi nhà cịn có nhiều món đồ cổ q hiếm.
Những chi tiết chạm trổ tinh tế của người nghệ sĩ tài hoa đã tô điểm cho những chiếc bàn, những cái ghế nơi đây thêm đẹp và đặc sắc. Các bộ bàn ghế nơi đây đều được cẩn xà cừ sắc sảo mà khó có nơi nào có được. Ngồi ra, trong nhà cịn có những chiếc bình, chum trà trang trí hình rồng đã tơ điểm cho ngôi nhà thêm nhiều màu sắc sống động. Các đồ vật nơi đây đều rất cổ và quí hiếm, tuy đã mất mác nhiều do chiến tranh và các nguyên nhân khác nhưng những thứ cịn lại cũng đủ nói lên được sự giàu có của gia đình ơng Hội Trạch lúc bấy giờ.
Đặc biệt, nơi đây cịn có một phịng gọi là “phịng cơng tử”, bởi trước kia đó là phịng của ơng Trần Trinh Huy. Du khách muốn ở căn phòng này phải đặt trước cả tháng bởi ai cũng muốn nghỉ ngơi tại căn phòng sang trọng của “cơng tử Bạc Liêu”. Phịng có đầy đủ tiện nghi với giường đôi, ti vi, máy lạnh và một bàn viết. Đồ đạc trong phòng đều rất đẹp và q cho xứng tầm với một cơng tử nhà giàu. Điểm độc đáo nhất ở nơi đây là chiếc máy điện thoại có từ đời Pháp thuộc đến giờ vẫn còn sử dụng tốt. Được biết, sắp tới, ban giám đốc của khu nhà hàng khách sạn này sẽ đưa vào khai thác trang phục công tử Bạc Liêu, các vật dụng có liên quan để hấp dẫn thêm nhiều du khách nữa.
Công tử Bạc Liêu (Trần Trinh Huy)
Trần Trinh Huy (1900-1973), cịn có tên khác là Ba Huy, là một tay chơi nổi tiếng ở Sài Gòn và miền Nam những năm 1930, 1940. Mức độ tay chơi của ông nổi danh xếp hạng
đầu bảng trong số các Công tử Bạc Liêu thời bấy giờ, đến nỗi khi nói đến thành ngữ Cơng tử Bạc Liêu người ta thường liên tưởng đến ông.
Trần Trinh Huy, tên thật là Trần Trinh Quy sinh ngày 22 tháng 6 năm 1900, nhưng do cho rằng cái tên "Quy" không sang trọng nên ông đổi lại thành "Huy". Ngồi tên Cơng tử Bạc Liêu, Trần Trinh Huy còn mang nhiều tên khác như Ba Huy, Hội đồng Ba (cách gọi của tá điền, sự thật thì Ba Huy khơng là thành viên trong hội đồng nào), Hắc công tử (do nước da ngăm đen và để phân biệt với Bạch công tử).
Trần Trinh Huy là con trai ông Trần Trinh Trạch, tức Hội Đồng Trạch[1] một người xuất thân là thư ký làng, nhờ cưới được cô Tư, con gái của ông bá hộ Phan Văn Bì, người có đất ruộng nhiều nhất trong tỉnh Bạc Liêu, người ta tặng cho ông Bá hộ là "Vua lúa gạo